Thực tiễn áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 71)

Do BLTTDS năm 2015 quy định đa dạng nhiều BPKCTT cụ thể khác

nhau nên thực tiễn TTDS Việt Nam thời gian gần đây cho thấy so với trƣớc khi có BLTTDS năm 2015, các BPKCTT đƣợc tịa án quyết định áp dụng đa dạng hơn. Đặc biệt, mặc dù các tịa án khơng thống kê cụ thể số liệu về từng loại BPKCTT mà đƣơng sự yêu cầu và đƣợc tòa án áp dụng nhƣng qua khảo sát thực tiễn áp dụng BPKCTT có thể thấy có một vài BPKCTT hay đƣợc tòa án quyết định áp dụng hơn nhƣ biện pháp phong tỏa tài sản, biện pháp kê biên hay biện pháp buộc thực hiện hành vi nhất định. Các BPKCTT này đã phát huy vai trị của mình trong thực tiễn áp dụng các BPKCTT. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, ƣu điểm trên, thực tiễn áp dụng BPKCTT còn thể hiện một vài hạn chế cần đƣợc khắc phục:

Thứ nhất, mặc dù so với trƣớc khi có BLTTDS năm 2015, các BPKCTT

cụ thể đƣợc quy định trong BLTTDS năm 2004 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều hơn, từ đó cho thấy đƣơng sự có nhiều cơ hội thuận lợi hơn để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích của mình và các BPKCTT đã đƣợc các tịa án áp dụng có phần đa dạng hơn song nhìn chung tỷ lệ số vụ án đƣợc tòa án áp dụng BPKCTT tính trên tổng số vụ án đƣợc thụ lý giải quyết lại rất thấp. Số liệu thống kê sau đây sẽ thể hiện đƣợc điều này:

57

Tham khảo thực tiễn áp dụng BPKCTT tại nhiều tòa án cho thấy gần nhƣ các tịa án khơng thống kê số vụ án đã áp dụng BPKCTT, số vụ án có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT hay số vụ án tịa án tự mình áp dụng BPKCTT. Một số ít tịa án có thống kê thì chỉ thống kê số vụ án có áp dụng BPKCTT trong năm chứ không thống kê số vụ án có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT để trên cơ sở đó thống kê số vụ án áp dụng BPKCTT.

Bảng 1. Tỷ lệ các vụ án đƣợc áp dụng BPKCTT trên tổng số các vụ việc đƣợc tòa án thụ lý giải quyết từ năm 2005 đến năm 2010

Năm Tổng số vụ án đã thụ lí theo thủ tục sơ thẩm Tổng số vụ án ADBPKCTT Tỉ lệ % 2005 136542 251 0,18% 2006 146722 252 0,17% 2007 169737 151 0,09% 2008 173756 166 0,09% 2009 177417 290 0,16% 2010 215741 187 0,09% Tổng 1019915 1297 0,13%

(Nguồn từ Báo cáo của Tòa án Nhân dân Tối cao Tổng kết 5 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự)

Bảng số liệu trên mới chỉ thể hiện tỷ lệ số vụ án có áp dụng BPKCTT trên tổng số vụ án đƣợc thụ lý.. Ví dụ, theo số liệu của TAND Thành phố Bắc Giang, năm 2011 có 02 vụ án có áp dụng BPKCTT. Theo số liệu của TAND

tỉnh Bắc Ninh trong năm 2007, TAND tỉnh Bắc Ninh có 01 vụ áp dụng và

TAND huyện có 01 vụ áp dụng BPKCTT kê biên tài sản tranh chấp và 01 vụ áp dụng BPKCTT cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp.Do khơng có số liệu thống kê cụ thể về số vụ có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, số vụ đƣợc chấp nhận áp dụng BPKCTT, số vụ mà tịa án tự mình áp dụng BPKCTT nên khó có thể đƣa ra nhận xét chính xác tuyệt đối về thực tiễn áp dụng các BPKCTT cụ thể nhƣng nhìn chung qua con số tỷ lệ trung bình số vụ án có áp

dụng BPKCTT là 0,13% mà TANDTC tổng hợp đƣợc có thể khẳng định số

58

Nhìn vào số liệu bảng thống kê trên có thể nhận thấy tỉ lệ số vụ án thƣơng mại có áp dụng BPKCTT là cao nhất (0,58%) và tỉ lệ số vụ án hơn nhân, gia đình có áp dụng BPKCTT là thấp nhất (0, 04%). Mặc dù có tỉ lệ cao nhất nhƣng với đặc thù của các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại là giá trị tài sản tranh chấp thƣờng tƣơng đối lớn nên nhu cầu bảo toàn tài sản để bảo đảm khả năng thi hành án là rất cao, mặt khác vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên tính kịp thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại cũng cần đƣợc đề cao…nhƣng cũng chỉ có 0,58% số vụ có áp dụng BPKCTT. Tỉ lệ này cũng là rất thấp. Vậy thực trạng ít áp dụng BPKCTT là do ngƣời có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT ngại khơng u cầu áp dụng BPKCTT hay do có q ít số vụ việc có sự khẩn cấp hay do các tịa án ngại áp dụng BPKCTT? Lý do đƣợc luật sƣ Trần Vũ Hải chỉ ra là do các tòa án “ngại áp dụng BPKCTT” hoặc “không mạnh dạn áp dụng BPKCTT” [35, tr 5]. Sau nhiều năm trong nghề và dày công nghiên cứu về BPKCTT trong TTDS, thẩm phán Chu Xuân Minh cũng có nhận xét gần tƣơng tự “các tịa đã quá hạn chế, quá thận trọng” trong việc áp dụng BPKCTT [36, tr.5].

Thứ hai, không chỉ tỷ lệ số vụ án đƣợc tòa án quyết định áp dụng BPKCTT là rất thấp mà nếu có áp dụng BPKCTT thì các tịa án cũng chỉ xoay quanh áp dụng một vài BPKCTT cụ thể. Theo thẩm phán Chu Xuân Minh “thƣờng thì tịa án chỉ áp dụng một biện pháp là kê biên tài sản đang tranh chấp” [37, tr. 52]. Tham khảo thực tiễn TTDS Việt Nam trong thời gian gần đây còn cho thấy biện pháp phong tỏa tài sản của ngƣời có nghĩa vụ cũng hay đƣợc tịa án áp dụng. Ví dụ TAND Thành phố Bắc Giang năm 2011 quyết định áp dụng 2 vụ thì cả 2 vụ đều áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản. Có thể do BPKCTT này có thể áp dụng đối với nhiều tài sản (chỉ cần tài sản đó có khả năng thi hành án, khơng địi hỏi là tài sản đó phải là tài sản có tranh chấp) nên trong thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2004 về các BPKCTT, quy định về biện pháp phong tỏa tài sản của ngƣời có nghĩa vụ đƣợc áp dụng nhiều hơn. Việc tòa án hay quyết định áp dụng một vài BPKCTT quen thuộc đƣơng nhiên sẽ kéo theo một hạn chế là các BPKCTT

59

cịn lại khó có cơ hội phát huy đƣợc hiệu quả trong thực tiễn TTDS. Thực tế này cho thấy trong thời gian tới cần có giải pháp phù hợp để các BPKCTT đƣợc quy định trong BLTTDS năm 2015 phải đƣợc tận dụng áp dụng, các BPKCTT tích cực góp phần quan trọng vào việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích của đƣơng sự trên thực tế.

Thứ ba, ngay cả đối với một vài BPKCTT do pháp luật quy định có hay

đƣợc áp dụng hơn so với các BPKCTT còn lại thì hiệu quả thực tế của việc áp

dụng một vài BPKCTT đó cũng chƣa đạt đƣợc cao nhƣ mong muốn. Có thể

có nhiều ngun nhân giải thích cho thực tế này nhƣng có lẽ cơ bản là do quy định của BLTTDS năm 2004 cũng nhƣ BLTTDS mới năm 2015 về những

biện pháp này vẫn còn vƣớng mắc, hạn chế, cần đƣợc sửa đổi, bổ sung. Vì

vậy, Điều 124 BLTTDS năm 2015 cần có quy định chặt chẽ hơn nữa, cụ thể

hơn nữa về trách nhiệm của ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nƣớc trong việc phong tỏa tài khoản của đƣơng sự có nghĩa vụ trong TTDS khi có yêu cầu từ tòa án.

Thứ tư, thực tiễn áp dụng pháp luật về các BPKCTT còn cho thấy mặc

dù BLTTDS năm 2015 đã quy định cụ thể từng BPKCTT khác nhau nhƣng

nhƣ đã phân tích về các BPKCTT cụ thể thì gianh giới giữa các BPKCTT do pháp luật quy định là chƣa rõ nét, điều kiện áp dụng giữa một số biện pháp ở một phạm vi nhất định cịn có sự trùng lặp. Ví dụ, thực chất ba BPKCTT đƣợc quy định tại Điều 124, 125, 126 BLTTDS 2015 đều là biện pháp phong tỏa tài sản của ngƣời có nghĩa vụ. Các BPKCTT đƣợc quy định tại khoản 2, 3,

4 Điều 114 BLTTDS năm 2015 cũng có điểm chung là buộc tạm ứng trƣớc

một số tiền nhất định. Điều kiện áp dụng một số BPKCTT có nét giống nhau cần đƣợc quy định rõ hơn, cụ thể là cùng nhằm bảo toàn tài sản tranh chấp để thi hành án nhƣng thể tài sản tranh chấp nào đƣợc áp dụng BPKCTT kê biên, tài sản tranh chấp nào phải áo dụng BPKCTT cấm chuyển quyền với tài sản đang tranh chấp và tài sản đang tranh chấp chỉ đƣợc áp dụng BPKCTT cấm thay đổi hiện trạng. Chính vì chƣa quy định rõ nên trên thực tế đƣơng sự có thể bị lúng túng, lựa chọn khơng đúng BPKCTT mà sau này tòa án quyết định

60 áp dụng.

Trong BLTTDS năm 2015, các BPKCTT đƣợc quy định tƣơng đối đa

dạng, bƣớc đầu thể hiện tính hệ thống và điều kiện áp dụng từng biện pháp cũng đƣợc quy định tƣơng đối cụ thể song qua thực tiễn áp dụng vẫn cho thấy quy định về các BPKCTT còn bộc lộ một số vƣớng mắc, hạn chế nhất định, dẫn đến sự lúng túng trong việc yêu cầu và quyết định áp dụng BPKCTT, các BPKCTT ít khi đƣợc áp dụng trên thực tế. Thực tế này cho thấy các BPKCTT do pháp luật quy định cần đƣợc sắp xếp lại cho có tính khái qt hơn, điều kiện áp dụng một số biện pháp cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho cụ thể, phù hợp hơn để tạo sự thuận lợi nhất trong việc áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015 về BPKCTT.

Ngoài ra từ thực trạng các BPKCTT nêu trên ta cịn có thể thấy rõ đƣợc rõ việc áp dụng các BPKCTT diễn ra trong quá trình tố tụng dẫn đến nhiều hệ quả xấu nhƣ gây sự chậm trễ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đƣơng sự trong vụ án dân sự. Không chỉ vậy, việc này còn dẫn đến sự quá tải cho các cấp tòa án khi phải áp dụng các BPKCTT. Trên thực tế tố tụng và làm việc, cá nhân tác giả thấy hầu hết các tranh chấp đều không cần nhất thiết phải dẫn đến quá trình tố tụng, điều mà các bên liên quan trong tranh chấp mong muốn trong việc giải quyết tranh chấp luôn luôn là việc giải quyết dựa trên thƣơng lƣợng và hịa giải, trên tinh thần thiện chí hợp tác, đơi bên cùng có lợi. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là khi tiến hành các hoạt động thƣơng lƣợng, hòa giải giữa các bên liên quan thì bên vi phạm tranh chấp thƣờng có thái độ ít khi có mong muốn hợp tác để giải quyết tranh chấp giữa hai bên, dẫn đến các tranh chấp nhiều khi không cần phải đƣa ra đến tòa án, nhƣng do sự bất hợp tác của bên vi phạm nên cần phải nhờ sức mạnh cơng lý đƣợc nhà nƣớc giao cho tịa án để bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm. Nguyên nhân của vấn đề này ngoài những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác thì việc khơng có sự áp lực giữa các bên liên quan dẫn đến tâm lý chây ỳ của bên vi phạm. Do khơng có áp lực từ một cơ quan cơng quyền mà ở đây là ngƣời đại diện cho công lý là tịa án, bên vi phạm đã có thái độ bất hợp tác, không

61

đảm bảo nhƣ nghĩa vụ đã giao kết. Vậy nên, việc quy định ra một cơ chế nhằm tạo áp lực cho bên vi phạm nghĩa vụ là rất cần thiết nhằm đảm bảo quyền và lợi ích giữa các bên và giảm thiểu sự quá tải cho cơ quan nhà nƣớc thì BPKCTT là một giải pháp hữu hiệu.

Trên các diễn đàn luật học đang có rất nhiều sự tranh luận về cơ chế áp dụng BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng. Nhiều học giả đã bình luận rằng BPKCTT có một nhiệm vụ rất lớn, đƣợc coi nhƣ là “linh hồn” nhằm thúc đẩy việc đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ dân sự đƣợc thực hiện đúng mà khơng cần có các quy trình thủ tục tố tụng trong pháp luật dân sự [45, tr 546]. Trong

báo cáo đầu tiên tháng 11 năm 2014 của dự án ELI – UNIDROIT về nghiên

cứu BPKCTT cũng có đề cập đến vấn đề áp dụng BPKCTT tiền tố tụng nhƣ một cơ chế để đảm bảo việc thực thi nghĩa vụ đã cam kết [45, tr 14]. Ở đó,

giới chun mơn cũng có đề cập đến vị trí của tịa án nhƣ một nơi đƣa ra các quyết định cho việc áp dụng BPKCTT mà không cần tiến hành thủ tục tố tụng tòa án nhƣ thƣờng lệ. Xem xét lại tờ trình của Tịa án nhân dân tối cao và bộ tƣ pháp trong dự thảo bộ Luật TTDS năm 2015 cũng đã từng đề cập rằng một số quốc gia đã áp dụng cơ chế BPKCTT trƣớc khi tiến hành thụ lý vụ án và điều này theo họ là đáng đi theo nhằm đảm bảo đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan và tránh đƣợc sự quá tải cho hệ thống tòa án. Vấn đề áp dụng BPKCTT đã làm nóng nghị trƣờng quốc hội, khi có những Đại biểu quốc hội tranh luận về việc áp dụng BPKCTT trƣớc tố tụng có thể gây đến nhiều hệ quả xấu do năng lực, trình độ của đội ngũ thẩm phán, tòa án của Việt Nam cịn yếu, chƣa có cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng. Tuy nhiên, nếu xét lại những văn bản Việt Nam đã kí kết thì việc áp dụng BPKCTT tiền tố tụng đã đƣợc đề cập nhằm để phù hợp với cam kết đã kí với WTO và các hiệp định khác.

Có thể nói rằng, BPKCTT trong pháp luật tố tụng vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục, BLTTDS năm 2015 đƣợc coi nhƣ đã khắc phục một số hạn chế của BLTTDS 2004 nhƣng vẫn cịn nhiều điểm chƣa hợp lý khơng đƣợc giải quyết. Ngoài ra việc nghiên cứu BPKCTT tiền tố tụng cũng mang ý

62

nghĩa mới, thay đổi then chốt cho PLTTDS Việt Nam.

Kết luận chƣơng 2

Điều 114 BLTTDS năm 2015 quy định có mƣời sáu BPKCTT và một điều khoản dự phòng. Mƣời sáu BPKCTT này là: Giao ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trơng nom, ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trƣớc một phần nghĩa vụ cấp dƣỡng; Buộc thực hiện trƣớc một phần nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm

phạm; Buộc ngƣời sử dụng lao động tạm ứng tiền lƣơng, tiền bảo hiểm y tế,

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề

nghiệp cho ngƣời lao động; Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phƣơng

chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải ngƣời lao động; Kê biên tài

sản đang tranh chấp; Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang

tranh chấp; Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; Cho thu hoạch,

cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác; Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nƣớc; phong tỏa tài sản ở nơi gửi

giữ; Phong tỏa tài sản của ngƣời có nghĩa vụ; Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; Cấm xuất cảnh đối với ngƣời có nghĩa vụ; Cấm tiếp xúc với nạn

nhân bạo lực gia đình; Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu; Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.

So với BLTTDS năm 2004 thì các BPKCTT đƣợc quy định trong BLTTDS

năm 2015 tăng lên bốn biện pháp đó là các biện pháp: Cấm xuất cảnh đối với ngƣời có nghĩa vụ; Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình; Tạm dừng

việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu; Bắt giữ tàu

bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án. Đây là các biện pháp hồn tồn

mới có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc dân sự.

Các BPKCTT nêu trên có thể áp dụng cho cả vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, vụ việc về kinh doanh thƣơng mại, vụ việc về lao động nhƣ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 71)