Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬ
4.1.2. Kiểm định sự khác biệt giữa biến gửi tiền tiết kiệm với các biến
Để kiểm tra xem khu vực, giới tính, tuổi của chủ hộ, tình trạng hơn nhân
của chủ hộ, trình độ của chủ hộ, thế hệ gia đình, số lao động chính (tạo ra thu
thể, lối sống của chủ hộ, cá tính của chủ hộ, thu nhập của hộ, chi tiêu của hộ, tích lũy của hộ với biến gửi tiền tiết kiệm là như nhau hay khơng. Khi bố chí thí nghiệm phân GTTK thành 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK. Với số liệu thu thập được từ 56 hộ có GTTK và 64 hộ không GTTK. Kết quả được trình bày
trong bảng dưới đây.
Bảng dưới đây đưa ra những thông số thống kê cơ bản nhất của biến được
xét trong từng nhóm quan sát có GTTK được mã hóa là 1 và khơng GTTK được mã hóa là 0. Ta có thể rút ta kết luận như sau:
Đối với tuổi của chủ hộ ta thấy tiêu chuẩn Fisher F = 0,454 ứng với mức ý
nghĩa 0,502 lớn hơn 5%. Như vậy phương sai của biến trên 2 nhóm quan sát thật sự khác nhau. Ta phải dùng dòng thứ nhất để tiến hành tiếp so sánh hai giá trị
trung bình. Trên dịng này giá trị t = 0,974 với mức ý nghĩa 0,332 lớn hơn 5%
được chấp nhận giả thiết bằng nhau của hai giá trị trung bình. Như vậy, tuổi của
chủ hộ trong 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK là như nhau.
Đối với trình độ của chủ hộ tiêu chuẩn Fisher F = 1,492 ứng với mức ý
nghĩa 0,224 lớn hơn 5%, đưa đến kết luận về sự khác nhau của phương sai trên 2 nhóm quan sát. Do đó ta phải dùng hàng thứ nhất của bảng để so sánh giá trị
trung bình của biến. Trên dòng này tham số t = -3,464 ứng với mức ý nghĩa
0,001 nhỏ hơn 5% được bác bỏ giả thiết bằng nhau của hai giá trị trung bình.
Như vậy, trình độ học vấn của chủ hộ trong 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK là khác nhau.
Đối với số hoạt động tham gia sản xuất của hộ tiêu chuẩn Fisher F =
0,042 ứng với mức ý nghĩa 0,098 lớn hơn 5%, đưa đến kết luận về sự khác nhau của phương sai trên 2 nhóm quan sát. Do đó ta phải dùng hàng thứ nhất của bảng
để so sánh giá trị trung bình của biến. Trên dịng này tham số t = 0,376 ứng với
mức ý nghĩa 0,708 lớn hơn 5% được chấp nhận giả thiết bằng nhau của hai giá trị trung bình. Như vậy, với số hoạt động tham gia sản xuất của hộ trong 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK là như nhau.
Đối với thu nhập của hộ tiêu chuẩn Fisher F = 0,768 ứng với mức ý nghĩa
0,383 lớn hơn 5%, đưa đến kết luận về sự khác nhau của phương sai trên 2 nhóm quan sát. Do đó ta phải dùng hàng thứ hai của bảng để so sánh giá trị trung bình của biến. Trên dịng này tham số t = -1,252 ứng với mức ý nghĩa 0,225 lớn hơn
5% chấp nhận giả thiết bằng nhau của hai giá trị trung bình. Như vậy, thu nhập của hộ trong 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK là khơng khác nhau.
BẢNG 4.11: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T MẪU ĐỘC LẬP
Gởi tiết kiệm Số quan sát trong nhóm (N) Trị trung bình trong nhóm của biến (Mean) F Sig. t Sig. (2- tailed) 0 64 1,670 0,881 0,380 Tuổi của chủ hộ 1 56 1,550 5,308 0,023 0,891 0,375 0 64 3,050 -3,464 0,001 Trình độ của chủ hộ 1 56 4,000 1,492 0,224 -3,479 0,001 0 64 1,800 0,376 0,708 Số hoạt động tham gia sản xuất 1 56 1,750 0,042 0,838 0,375 0,708 0 64 12782812,500 -1,220 0,225 Thu nhập của hộ 1 56 15256339,290 0,768 0,383 -1,252 0,213 0 56 8174156,250 -0,407 0,685
Chi tiêu của hộ
1 53 8652357,140 1,917 0,169 -0,419 0,676
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Đối với chi tiêu của hộ tiêu chuẩn Fisher F = 1,917 ứng với mức ý nghĩa
0,169 lớn hơn 5%, đưa đến kết luận về sự khác nhau của phương sai trên 2 nhóm quan sát. Do đó ta phải dùng hàng thứ hai của bảng để so sánh giá trị trung bình của biến. Trên dòng này tham số t = -0,419 ứng với mức ý nghĩa 0,676 lớn hơn 5% được chấp nhận giả thiết bằng nhau của hai giá trị trung bình. Như vậy, chi tiêu của hộ trong 2 nhóm có GTTK và khơng GTTK là như nhau.