TCTD chính thức, những hộ gia đình khơng GTTK có thu nhập chính từ nơng
nghiệp có khoảng 29,7%.
d) Những nguyên nhân hộ gia đình ở tỉnh An Giang chưa hoặc khơng gửi tiền tiết kiệm vào tổ chức tín dụng.
Theo kết quả khảo sát cho thấy, có 3 nguyên nhân chủ yếu làm cho hộ gia
đình chưa GTTK vào TCTD chính thức.
Bảng 3.22: NGUN NHÂN HỘ GIA ĐÌNH CHƯA HOẶC KHƠNG GTTK VÀO TCTD CHÍNH THỨC
Ngun nhân Số hộ gia đình Tỷ lệ %
Khi cần gấp thì khơng rút được tiền 25 39,1
Để tiền đầu tư vào việc khác 12 18,8
Số tiền ít 9 14,1
Lãi suất thấp 13 20,3
Để tiền phòng khi cần 5 7,8
Tổng 64 100,0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Thứ nhất là: Khi cần gấp thì khơng rút được tiền. Điều này là do nếu GTTK kỳ hạn 12 tháng khi có chuyện cần gấp phải rút tiền thì phải chịu mức lãi suất của không kỳ hạn thấp hơn mức lãi suất có kỳ hạn 12 tháng nên người GTTK sẽ bị chịu thiệt. Thứ hai là: Để tiền đầu tư vào hoạt động SXKD. Điều này cũng dễ
hiểu nếu tiền GTTK vào TCTD chính thức lợi nhuận sẽ không cao bằng đem số tiền này mua đất, mua vàng.... Hơn nữa, do nhu cầu của nghề nghiệp nên số tiền phải xoay dòng thường xuyên. Thứ ba là: Mức lãi suất thấp. Thực tế điều tra
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
phỏng vấn, nhiều hộ gia đình cho biết họ chưa hài lòng với mức lãi suất huy động vốn hiện tại của các TCTD chính thức. Giả sử thay vì đem 500 triệu GTTK
vào TCTD chính thức đem cho vay ở ngồi hoặc lấy số tiền đi cố đất hoặc mua đất thì sẽ lại lợi nhuận nhiều hơn.
3.4. PHÂN TÍCH NHU CẦU GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
3.4.1. Số tiền giới hạn sẽ gửi tiết kiệm vào tổ chức tín dụng của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh An Giang
Kết quả khảo sát cho thấy, hộ gia đình chỉ có dự định gửi tiền khi hộ gia đình có một số tiền mà họ cho rằng với số tiền đó thì hộ gia đình sẽ GTTK. Số
tiền giới hạn mà hộ gia đình sẽ GTTK dao động từ 50 triệu đến trên 500 triệu.
Nhưng chủ yếu là từ 100 triệu đến dưới 200 triệu.
Bảng 3.23: SỐ TIỀN GIỚI HẠN SẼ GTTK CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Số tiền gửi Số hộ Tỷ lệ % Từ 50 đến dưới 100 triệu 16 25,0 Từ 100 đến dưới 200 triệu 18 28,1 Từ 200 đến dưới 500 triệu 16 25,0 Trên 500 triệu 14 21,9 Tổng 64 100,0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có nhiều lý do dẫn đến việc hộ gia đình
chọn tích lũy đến số tiền như trên mới GTTK, nhưng có 5 lý do chủ yếu như sau: Lý do quan trọng nhất là cần tiền cho sinh hoạt hằng ngày. Đối với những hộ có thu nhập khơng cao thì họ tích lũy được khơng nhiều, vì vậy họ cần một lượng
tiền mặt nhất định cho sinh hoạt gia đình hàng ngày của mình, lý do tiếp theo là
phải đầu tư vào lĩnh vực SXKD khác. Đối với những hộ có thu nhập cao, họ
thường sử dụng số tiền tích lũy để đầu tư vào các lĩnh vực SXKD khác vì như
vậy sẽ có lợi nhuận nhiều hơn việc gửi tiền vào các TCTD chính thức, lý do kế tiếp nữa là do nhu cầu trong nghề nghiệp. Đối với những hộ gia đình bn bán
thì số tiền phải thường xun xoay vịng nên khơng có một số tiền nhất định dư
ra để GTTK vào các TCTD chính thức, hai lý do cuối cùng có mức quan trọng
như nhau là để tiền phòng khi cần và do thói quen tích lũy tiền mặt. Điều này
cũng dễ hiểu, các hộ gia đình đều cần có một khoản tiền để ở nhà phịng khi đau
3.4.2. Tổ chức tín dụng chọn để gửi tiền tiết kiệm
Kết quả khảo sát cho thấy hộ gia đình ở tỉnh An Giang biết đến Agribank là nhiều nhất 87,5% thực tế cho thấy Agribank có rất nhiều chi nhánh ở hầu hết
thành thị, huyện của tỉnh An Giang. Kế đó DongAbank là 54,7%
Bảng 3.24: TỶ LỆ TCTD ĐƯỢC HỘ GIA ĐÌNH BIẾT ĐẾN, TCTD DỰ
ĐỊNH GTTK TRONG TƯƠNG LAI CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Chỉ tiêu TCTD biết hoặc nghe nói % TCTD ĐỊNH GTTK % Agribank 87,5 53,1 DongAbank 54,7 7,8 Sacombank 43,8 10,9 Techcombank 29,7 3,1 Vietcombank 42,2 15,6 Vietinbank 20,3 1,6 BIDV 9,4 1,6 Ngân hàng chính sách 29,7 6,2
Quỹ tín dụng nhân dân 21,9 53,1
Ngân hàng ĐBSCL 20,3 7,8
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Điều này cũng dễ hiểu, trên thực tế cho thấy các TCTD này cũng có mặt ở
một số thành thị, huyện trên địa bàn tỉnh An Giang các TCTD khác chiếm tỷ lệ
không đáng kể. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, phần lớn các hộ gia đình chọn
Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT và Quỹ tín dụng Nhân dân khi hộ gia đình
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
GTTK (chiếm 53,1%). Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT và Quỹ tín dụng Nhân dân hình thành rất sớm trên địa bàn tỉnh An Giang, các TCTD này cũng có nhiều chi nhánh ở khắp huyên thành thị trên địa bàn tỉnh An Giang, hộ gia đình cũng đã từng có nhiều giao dịch với các TCTD này. Chính vì vậy, khi hộ gia đình GTTK
đã chọn Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT và Quỹ tín dụng Nhân dân. Những hộ
gia đình này nhận thấy Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT và Quỹ tín dụng Nhân dân là những TCTD có uy tín và có danh tiếng. Bên cạnh đó, những hộ gia đình này cũng được sự giới thiệu của bạn bè, người quen.
3.4.3. Hình thức chọn để gửi tiền tiết kiệm
Theo kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các hộ gia đình cư trú ở khu vực
nơng thơn chọn hình thức GTTK có kỳ hạn. Điều này là do phần lớn những hộ
gia đình cư trú ở khu vực nơng thơn có thu nhập chính từ nơng nghiệp, những hộ gia đình này tận dụng thời gian nhàn rỗi vào mùa nước nỗi để lấy lãi thường thì những hộ này chọn kỳ hạn là 3 tháng. Hơn nữa, cũng có một số hộ gia đình nơng
Bảng 3.25: HÌNH THỨC DỰ ĐỊNH GTTK CỦA HỘ GIA ĐÌNH Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Không kỳ hạn 5 14,7 15 50,0 Có kỳ hạn 29 85,3 15 50,0 Tổng 34 100,0 30 100,0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
dân để dành tiền để cất nhà hoặc mua đất thơng thường thì những hộ gia đình này chọn kỳ hạn 12 tháng. Bên cạnh đó, ở nơng thơn cũng có một số hộ gia đình là
CN-VC, những hộ gia đình này nhận được khoảng tiền cố đinh hàng tháng một
phần dùng để chi tiêu, phần cịn lại tích lũy dần nên chọn kỳ hạn 12 tháng.
Bảng 3.26: KỲ HẠN DỰ ĐỊNH GTTK CỦA HỘ GIA ĐÌNH Nơng thơn Thành thị Nơng thôn Thành thị Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 3 tháng 6 20,7 3 20,0 5 tháng 0 0,0 1 6,7 6 tháng 6 20,7 6 40,0 12 tháng 17 58,6 5 33,3 Tổng 29 100,0 15 100,0
Kết quả khảo sát cũng cho thấy những hộ gia đình cư trú ở khu vực thành thị chọn hình thức GTTK khơng kỳ hạn và có kỳ hạn là như nhau. Điều này cũng dễ hiểu vì hộ cư trú ở khu vực thành thị đa phần là CN-VC. Những hộ gia đình này nhận được số tiền cố đinh hàng tháng đã đủ chi tiêu nên phần cịn lại tích lũy dần dần.
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA
HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
4.1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI
TIỀN TIẾT KIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 4.1.1. Mối quan hệ giữa biến gửi tiền tiết kiệm với các biến
Tác giả dùng bảng tiếp liên (crosstab) để kiểm tra xem việc có GTTK và
khơng GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang có mối quan hệ với khu vực cư trú của hộ, giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ của chủ hộ, số hoạt động
tham gia sản xuất, hoạt động chính, tham gia Hội đoàn thể, thu nhập của hộ, chi tiêu của hộ, tích lũy của hộ. GTTK được mã hóa 2 số 0 = khơng GTTK,1 = có
GTTK. Với số liệu thu thập được từ 56 hộ có GTTK và 64 hộ khơng GTTK. Kết quả được trình bày trong dưới đây.
(1) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An
Giang có mối quan hệ nào đó với khu vực cư trú của hộ hay khơng ta lập bảng
tiếp liên với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các cột ứng với giá trị của biến khu vực cư trú.
Bảng 4.1: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI KHU VỰC
Nông thôn Thành thị Tổng Số hộ 34 30 64 Không GTTK Tỷ lệ % 54,0 52,6 53,3 Số hộ 29 27 56 Có GTTK Tỷ lệ % 46,0 47,4 46,7 Số hộ 63 57 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0
Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,0883
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,0883 có ý nghĩa ở mức α = 10%. Như vậy khu vực cư trú của hộ sẽ không ảnh hướng đến
việc GTTK hay không GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang, biến GTTK
khơng có mối quan hệ với biến khu vực cư trú của hộ.
(2) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An
với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các cột ứng với giá trị của biến tuổi của chủ hộ.
Bảng 4.2: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI TUỔI CỦA CHỦ HỘ
GTTK Từ 18 đến 34 tuổi Từ 35 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Tổng Không GTTK Số hộ 29 27 8 64 Tỷ lệ % 50,0 54,0 66,7 53,3 Số hộ 29 23 4 56 Có GTTK Tỷ lệ % 50,0 46,0 33,3 46,7 Số hộ 58 50 12 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0 100,0
Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,570
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,570 khơng có ý nghĩa ở mức α = 5%. Như vậy tuổi của chủ hộ sẽ ảnh hướng đến việc GTTK hay khơng GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang, biến GTTK có mối quan hệ với biến tuổi của chủ hộ.
(3) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An
Giang có mối quan hệ nào đó với giới tính của chủ hộ hay khơng ta lập bảng tiếp liên với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các cột ứng với giá trị của biến giới tính của chủ hộ.
Bảng 4.3: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ
Nam Nữ Tổng Số hộ 31 33 64 Không GTTK Tỷ lệ % 49,2 57,9 53,3 Số hộ 32 24 56 Có GTTK Tỷ lệ % 50,8 42,1 46,7 Số hộ 63 57 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0
Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,341
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,341khơng có ý nghĩa ở mức α = 5%. Như vậy chủ hộ là nam hay nữ sẽ ảnh hướng đến việc GTTK hay không GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang, biến GTTK có mối
(4) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An Giang có mối quan hệ nào đó với trình độ học vấn của chủ hộ hay không ta lập bảng tiếp liên với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các cột ứng với giá trị của biến trình độ học vấn của chủ hộ.
Bảng 4.4: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ
1 2 3 4 5 6 Tổng Số hộ 10 23 6 4 21 0 64 Không GTTK Tỷ lệ % 71,4 71,9 54,5 44,4 40,4 0,0 53,3 Số hộ 4 9 5 5 31 2 56 Có GTTK Tỷ lệ % 28,6 28,1 45,5 55,6 59,6 100,0 46,7 Số hộ 14 32 11 9 52 2 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Pearson Chi-
Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,341
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,341 khơng có ý nghĩa ở mức α = 5%. Như vậy chủ hộ là nam hay nữ sẽ ảnh hướng đến việc GTTK hay không GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang, biến GTTK có mối
quan hệ với biến trình độ học vấn của chủ hộ.
(5) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK trên địa bàn
tỉnh An Giang có mối quan hệ nào đó với hoạt động tạo thu nhập của hộ hay
không ta lập bảng tiếp liên với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các
cột ứng với giá trị của biến hoạt động tạo thu nhập của hộ.
Bảng 4.5: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP CỦA HỘ
GTTK 1 hoạt động 2 hoạt động 3 hoạt
động 4 hoạt động Tổng Số hộ 22 33 9 0 64 Không GTTK Tỷ lệ % 51,2 53,2 64,3 0,0 53,3 Số hộ 21 29 5 1 56 Có GTTK Tỷ lệ % 48,8 46,8 35,7 100,0 46,7 Số hộ 43 62 14 1 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,594
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,594 khơng có ý nghĩa ở mức α = 5%. Như vậy số hoạt động tạo thu nhập cho hộ ảnh hướng
đến việc GTTK hay khơng GTTK của hộ gia đình ở tỉnh An Giang, biến GTTK
có mối quan hệ với biến hoạt động tạo thu nhập của hộ.
(6) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An
Giang có mối quan hệ nào đó với hoạt động chính (hoạt động tạo ra thu nhập
nhiều nhất) tạo thu nhập của hộ hay không ta lập bảng tiếp liên với các hàng ứng với giá trị của biến GTTK, còn các cột ứng với giá trị của biến hoạt động chính
(hoạt động tạo ra thu nhập nhiều nhất) tạo thu nhập của hộ.
Bảng 4.6: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI HOẠT ĐỘNG CHÍNH TẠO THU NHẬP CỦA HỘ NHẬP CỦA HỘ GTTK Có nhận khoảng tiền cố đinh hàng tháng Không nhận khoảng tiền cố đinh hàng tháng Tổng Số hộ 27 37 64 Không GTTK Tỷ lệ % 49,1 56,9 53,3 Số hộ 28 28 56 Có GTTK Tỷ lệ % 50,9 43,1 46,7 Số hộ 55 65 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0
Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,392
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0
Ta thấy giá trị Pearson Chi-Square có Asymp. Sig. (2-sided) = 0,392 khơng có ý nghĩa ở mức α = 5%. Như vậy việc hộ có nhận khoảng tiền cố đinh hàng
tháng hay không sẽ ảnh hướng đến việc GTTK hay không GTTK của hộ gia đình
ở tỉnh An Giang, biến GTTK có mối quan hệ với biến hoạt động chính (hoạt động tạo ra thu nhập nhiều nhất) tạo thu nhập của hộ.
(7) Để biết được liệu giữa hộ có GTTK và khơng có GTTK ở tỉnh An
Giang có mối quan hệ nào đó với tham gia Hội đồn thể của hộ hay không?
Bảng 4.7: MỐI QUAN HỆ GTTK VỚI THAM GIA HỘI ĐỒN THỂ CỦA HỘ
GTTK Khơng Có Tổng Số hộ 42 22 64 Không GTTK Tỷ lệ % 59,2 44,9 53,3 Số hộ 29 27 56 Có GTTK Tỷ lệ % 40,8 55,1 46,7 Số hộ 42 22 120 Tổng Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0
Pearson Chi-Square Asymp. Sig. (2-sided) = 0,124
Để xác định mối liên hệ đó, tác giả lập bảng tiếp liên với các hàng ứng với