ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % 1
CP trả lãi tiền vay
& tiền gửi 11.465 30.788 42.045 19.323 168,54 11.257 36,56
Trả lãi tiền vay 7.898 15.814 5.023 7.916 100,23 (10.791) (68,24) Trả lãi tiền gửi 3.567 14.974 37.022 11.407 319,79 22.048 147,24
2 Chi phí DV 43 122 151 79 183,72 29 23,77 3 CP HĐ khác 4.544 12.208 16.325 7.664 168,66 4.117 33,72 Tổng chi 16.052 43.118 58.521 27.066 168,61 15.403 35,72
Nguồn: Phòng Nguồn vốn – Kế hoạch BIDV – HG
Nguyên nhân tổng chi phí tăng là do các khoản chi phí từ lãi tiền gửi tăng khá cao vào 2006 (chiếm 37.022 triệu đồng), về số tuyệt đối là 22.048 triệu đồng và tương đối là 147,24%. Xét về góc độ khác thì con số này cho thấy khả năng huy động vốn của NH có tiến triển hơn.
Một khoản chi phí khác góp phần làm giảm tốc độ chi phí trả lãi đó là trả lãi tiền vay. Trả lãi tiền vay năm 2006 giảm đáng kể là do trong năm, TW cho vay hỗ trợ ưu đãi (lãi suất thấp) đối với nhiều dự án, nhằm khuyến khích phát triển đồng đều hơn nền kinh tế tỉnh nhà. Trái với năm 2005, lãi tiền vay tăng do nhu cầu đầu tư trên địa bàn tăng mạnh, mà nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng còn rất hạn chế, nên ngân hàng phải vay thêm TW và trả lãi khá cao.
Nguyên nhân khác làm chi phí của NH tăng cao về tuyệt đối lẫn tương đối là do chi cho khoản mục khác tương đối lớn như chi ấn chỉ, giấy tờ in, chi trang phục giao dịch, chi mua sắm công cụ lao động, chi bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên, chi văn phòng phẩm, chi thuê nhà, chi xăng dầu, chi cơng tác phí, chi tun truyền, quảng cáo, tiếp thị, chi điện nước, vệ sinh cơ quan, chi hội nghị….
Tuy khoản chi tương đối lớn nhưng không thể khẳng định là ngân hàng khơng kiểm sốt tốt chi phí của mình, bởi những điều kiện khách quan, buộc ngân hàng phải chi trong thời gian ngắn (chi thuê nhà, lãi vay Ngân hàng Đầu tư TW…);
mà trái lại, chính những hồn cảnh khó khăn đó mà tạo cho ngân hàng có cái nhìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản lý chặt chẽ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, nhằm giảm đến mức tối thiểu những khoản chi khơng cần thiết. Có như vậy, mới góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng ngày càng cao hơn.
4.4.3 Lợi nhuận
Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV- HG
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Tuyệt
đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Doanh thu 21.344 49.884 67.146 28.540 133,71 17.262 34,60 Chi phí 16.052 43.118 58.521 27.066 168,61 15.403 35,72 LN trước thuế 5.292 6.766 8.625 1.474 27,85 1.859 27,48
Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn
Qua bảng 4 cho thấy lợi nhuận của Ngân hàng đã thay đổi theo chiều hướng tăng lên. Năm 2004 lợi nhuận là 3.810 triệu đồng đến năm 2005 lợi nhuận đạt 4.872 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 27,85% (tức tăng 1.061 triệu đồng) so với năm 2004. Khơng dừng lại kết quả đó, năm 2006 lợi nhuận phát triển lên đến 6.210 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 27,48% (tức tăng 1.338 triệu đồng) so với năm 2005.
Để đạt được kết quả như vậy là nhờ NH đã có những chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị trường cũng như đã tích cực mở rộng và nâng chất lượng tín dụng. Đồng thời cũng có những biện pháp khắc phục trong việc quản lý các khoản mục chi phí, khơng ngừng hạ thấp các khoản mục chi phí bất hợp lý, tạo tiền đề cho việc hạ lãi suất cho vay để tăng thế mạnh cạnh tranh của NH. Bên cạnh đó cũng khơng thể phủ nhận sự phấn đấu nỗ lực của CBCNV đã cố gắng nắm bắt thời cơ để mở rộng phạm vi kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế của tỉnh còn chậm phát triển.
Khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, khơng thể khơng nói đến lợi nhuận – bởi LN là mục tiêu hàng đầu mà các NHTM đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình, đã kinh doanh thì phải có lợi nhuận, cịn LN nhiều hay ít thì cịn tùy thuộc vào khả năng, tầm nhìn chiến lược của các nhà quản trị, lãnh đạo NH hay sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như điều kiện thực tế, chi phí phát
sinh,…Và sự thay đổi đó có tác động bất lợi hay thuận lợi, tăng giảm như thế nào đến các NH, cụ thể là BIDV – HG sẽ được trình bày bằng phương pháp thay thế liên hồn theo trình tự sau
Các nhân tố ảnh hưởng
Năm Q (Triệu đồng) P (%) Z (%) C (%) L (Triệu đồng) 2004 221.473 10,2 5,8 2,1 5.292
2005 539.269 10,7 7,1 2,3 6.766
2006 623.677 11,7 7,7 2,6 8.625
Căn cứ nguồn thông tin thu thập tại ngân hàng, ta lần lượt phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận qua từng năm như sau:
X Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2005/2004
1. Xác định đối tượng phân tích ∆ L = L05 – L04
Khi đó lợi nhuận được xác định Ln= Qn(Pn– Zn– Cn) + Lợi nhuận thực tế năm 2005 (L05)
L05 = Q05 (P05 – Z05 – C05)
= 539.269 (0,107−0,071−0,023)
= 539.269 * 0,013 = 6.766 (triệu đồng) + Lợi nhuận năm 2004 (L04)
L04 = Q04 (P04 – Z04 – C04)
= 221.473 (0,102−0,058−0,021)
= 221.473 * 0,024 = 5.292 (triệu đồng) ð Đối tượng phân tích là
∆ L = L05 – L04 = 6.766 – 5.292 = 1.474 (triệu đồng)
Vậy: Lợi nhuận thực tế của Ngân hàng ở năm 2005 so với năm 2004 tăng 1.474.000.000 đồng. Mức lợi nhuận tăng này là do ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: Dư nợ bình quân, Lãi đầu ra, Lãi đầu vào, chi phí hoạt động bình qn
2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
2.1 Ảnh hưởng bởi nhân tố dư nợ bình quân
Áp dụng phương pháp chênh lệch giữa dư nợ bình quân 2005 và 2004 ta thấy Bảng 14: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
∆Q = (Q05 – Q04)(P04 – Z04 – C04)
=(539.269 – 221.473)(0,102−0,058−0,021) = 317.796 * 0,024 = 7.594 (triệu đồng)
Vậy: Do dư nợ bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 là 317.796 triệu đồng (chủ yếu là dư nợ trong Công nghiệp chế biến) làm Lợi nhuận ngân hàng tăng 7.594 triệu đồng.
2.2 Ảnh hưởng bởi nhân tố Lãi đầu ra
∆P = Q05 (P05 – P04) = 539.269 (0,107 – 0,102)
= 539.269 * 0,005 = 2.625 (triệu đồng)
Vậy: Do Lãi đầu ra năm 2005 tăng 0,05% so với năm 2004 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 2.625 triệu đồng.
2.3 Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu vào
∆Z = Q05 (Z05 – Z04) = 539.269 (0,071 – 0,058)
= 539.269 * 0,014 = 7.511 (triệu đồng)
Vậy: Do lãi đầu vào năm 2005 tăng 1,4% so với năm 2004 làm lợi nhuận NH giảm 7.511 triệu đồng.
2.4 Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí hoạt động bình quân
∆C = Q05 (C05 – C04) = 539.269 (0,023 – 0,021)
= 539.269 * 0,002 = 1.233 (triệu đồng)
Vậy: Do khoản chi tác nghiệp, chi cho cán bộ tín dụng, chi quản lý… tăng 0,2% so với năm 2004 làm Lợi nhuận ngân hàng giảm 1.233 triệu đồng.
3. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
+ Dư nợ bình quân: 7.594 triệu đồng
+ Lãi đầu ra: 2.625 triệu đồng
* Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
+ Lãi đầu vào: 7.511 triệu đồng + Chi phí hoạt động bình qn: 1.233 triệu đồng
1.474 triệu đồng
ð (7.594 + 2.625) – (7.511 + 1.233) = 1.474 triệu đồng = Đối tượng phân tích (lợi nhuận)
X Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2006/2005
1. Xác định đối tượng phân tích ∆ L = L06 – L05
Khi đó lợi nhuận được xác định Ln= Qn(Pn– Zn– Cn) + Lợi nhuận thực tế năm 2006 (L06)
L06 = Q06 (P06 – Z06 – C06)
= 623.677 (0,117−0,077−0,026) = 623.677 * 0,014 = 8.625 (triệu đồng) + Lợi nhuận năm 2005 (L05)
L05 = Q05 (P05 – Z05 – C05)
= 539.269 (0,107−0,071−0,023) = 539.269 * 0,013 = 6.766 (triệu đồng) ð Đối tượng phân tích là
∆ L = L06 – L05 = 8.625 – 6766 = 1.859 (triệu đồng)
Vậy: Lợi nhuận thực tế của Ngân hàng ở năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.589.000.000 đồng.
Mức lợi nhuận tăng này là do ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: Dư nợ bình quân, Lãi đầu ra, Lãi đầu vào, chi phí hoạt động bình qn
2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Sự tăng trưởng lợi nhuận này do ảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau 2.1 Ảnh hưởng bởi nhân tố dư nợ cho vay bình quân
Áp dụng phương pháp chênh lệch giữa dư nợ bình quân 2006 và 2005 ta thấy
∆Q = (Q06 – Q05)(P05 – Z05 – C05)
= (623.677 –539.269 )(0,107−0,071−0,023) = 84.108 * 0,013 = 1.059 (triệu đồng)
Vậy: Do dư nợ bìng quân năm 2006 tăng 84.108 triệu đồng so với 2005 làm lợi nhuận NH tăng 1.059 triệu đồng.
2.2 Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu ra
∆P = Q06 (P06 – P05) = 623.677 (0,117 – 0,107)
= 623.677 * 0,010 = 6.275 (triệu đồng)
Vậy: Do lãi đầu ra năm 2006 tăng 1% so với 2005 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 6.275 triệu đồng.
2.3 Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu vào
∆Z = Q06 (Z06 – Z05) = 623.677 (0,077 – 0,071 )
= 623.677 * 0,005 = 3.364 (triệu đồng)
Vậy: Do lãi đầu vào năm 2006 tăng 0,5% so với 2005 làm lợi nhuận NH giảm 3.364 triệu đồng.
2.4 Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí hoạt động bình qn
∆C = Q06 (C06 – C05) = 623.677 (0,026 – 0,023)
= 623.677 * 0,003 = 2.111 (triệu đồng)
Vậy: Do khoản chi tác nghiệp, chi cho cán bộ TD … năm 2006 tăng 0,3% so với 2005 làm lợi nhuận ngân hàng giảm 2.111 triệu đồng.
3. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
+ Dư nợ bình quân: 1.059 triệu đồng
+ Lãi đầu ra: 6.275 triệu đồng
* Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
+ Lãi đầu vào: 3.364 triệu đồng + Chi phí hoạt động bình quân: 2.111 triệu đồng
1.859 triệu đồng
ð ( 1.059 + 6.275) – (3.364 + 2.111) = 1.859 triệu đồng = Đối tượng phân tích (lợi nhuận)
Nhận xét:
Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng 3 năm 2004, 2005, 2006 ta thấy lợi nhuận năm sau tăng hơn năm trước là do giá trị của dư nợ cho vay bình quân và lãi đầu ra tăng nhanh hơn giá trị của các khoản chi phí bỏ ra để trả cho nguồn tiền huy động và bù đắp cho các hoạt động khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tuy nhiên năm 2006, lợi nhuận tăng nhiều hơn (1.859 triệu đồng) so với năm 2005 tăng 1.474 triệu đồng. Nguyên nhân: năm 2005, khoản phải trả cho nguồn huy động tăng nhiều (chủ yếu là trả lãi vay TW và tiền gửi có kỳ hạn dài của dân cư) làm giảm lợi nhuận 1 khoản 7.511 triệu đồng khá lớn so với khoản lợi nhuận tăng 7.594 triệu đồng từ thu nhập mang lại.
Khoản phải trả cho nguồn huy động tăng bởi bất lợi trong cạnh tranh với
nhiều đối thủ buộc BIDV – HG cũng phải tăng lãi suất huy động để thu hút khách hàng, do đó đã làm tăng chi phí và giảm tốc độ tăng thu nhập của NH vào năm 2006. Kết quả này chứng tỏ NH đã có nhiều chính sách hấp dẫn, tạo cơ hội cho khách hàng có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai, đồng thời giúp cho họ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của NH, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua NH và dịch vụ tín dụng khi khách hàng càn vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng …nhưng vẫn đảm bảo tỉ lệ an toàn, đảm bảo ổn định lượng tiền cho vay khi có nhu cầu.
Cũng trong năm 2006, nhân tố làm giảm lợi nhuận – Lãi đầu vào – đã giảm do tiền gửi của KBNN giảm từ 155.222 triệu đồng năm 2005 xuống còn 82.759 triệu đồng, đồng thời tiền gửi của dân cư từ 12 tháng trở lên cũng giảm, nên làm giảm lợi nhuận ít hơn là 3.364 triệu đồng. Bên cạnh đó, nhân tố làm tăng lợi nhuận – dư nợ cho vay bình quân – cũng tăng 1.095 triệu đồng nhưng ít hơn năm 2005 là 7.594 triệu đồng do năm 2005 mở rộng thị trường tín dụng tại Cái Tắc và TPCT nên có nhiều khách hàng, cơng tác lựa chọn đối tác cũng dễ dàng hơn.
Về tuyệt đối thì lợi nhuận 2006 tăng nhiều hơn năm 2005 nhưng xét theo tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng lợi nhuận năm 2006 là 27,48% lại nhỏ hơn so với 2005 là 27,85%. Nguyên nhân là chi phí hoạt động bình qn của Ngân hàng sau 2 năm hoạt động tăng lên. Bởi thứ nhất: do tài sản cơng hư hỏng, thứ hai: nhu cầu giải trí, văn hóa, văn nghệ thể thao phát triển mạnh, địi hỏi phải được trang bị chu đáo về trang phục, dụng cụ.... Tất cả những yếu tố trên cũng chính là nguyên nhân đã làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn so với tốc độ tăng của thu nhập.
Muốn thấy được hiệu quả HĐKD của NH thì ngồi việc phân tích lợi nhuận, ta còn phải chú ý đến nhiều chỉ số khác. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ phân tích kỹ Lợi nhuận của ngân hàng (như trên) và ROA như sau
4.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả HĐKD BIDV- HG
4.4.4.1 Các chỉ số đo lường lợi nhuận
Các nhân tố ảnh hưởng
Năm a (%) b (lần) ROA (%)
2004 17,85 0,04 0,66
2005 9,77 0,08 0,74
2006 9,25 0,10 0,90
Bảng 15: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ROA
Bảng 16: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Năm Chênh lệch Năm Chênh lệch 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % A Tổng thu nhập Tr. VND 21.344 49.884 67.146 28.540 133,71 17.262 34,60 B Tổng chi phí Tr. VND 16.052 43.118 58.521 27.066 168,61 15.403 35,72 C Tổng lợi nhuận Tr. VND 5.292 6.766 8.625 1.474 27,85 1.859 27,48 D Lợi nhuận ròng Tr. VND 3.810 4.872 6.210 1.061 27,85 1.338 27,48 E Tổng tài sản Tr. VND 573.216 661.642 693.003 88.426 15,43 31.361 4,74 F TS có sinh lời Tr. VND 558.484 636.237 677.113 77.753 13,92 40.876 6,42 1 ROA (D/E) % 0,66 0,74 0,90 0,07 0,16
2 Tỷ suất lợi nhuận (LNR/TTN) % 17,85 9,77 9,25 (8,09) (0,52)
3 Lãi suất biên tế % 1,71 2,87 3,53 1,15 0,66
4 Hệ số sử dụng tài sản (TTN/TTS) % 3,72 7,54 9,69 3,82 2,15
5 TSCó sinh lời/TTS % 97,43 96,16 97,71 (1,27) 1,55
Nguồn: Phòng Nguồn vốn – Kế hoạch BIDV – HG và Kết quả phân tích từ bảng12Thu nhập, 13 Chi phí & Phụ lục1CCTS
a) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Dựa trên bảng 15, ta thấy ROA tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2004 là 0,66%, năm 2005 là 0,74%, năm 2006 là 0,90%. Tính đến năm 2006, Chỉ số này đã vượt kế hoạch chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của NH tốt, NH có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản truớc những biến động của nền kinh tế.
ROA càng tăng cho thấy ngân hàng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động ít hơn so với hai năm trước. Nguyên nhân tăng là do chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: lợi nhuận ròng và tổng tài sản. Tốc độ tăng của lợi nhuận ròng qua 2 mốc thời gian (2005/2004 là 27,85%) và (2006/2005 là 27,48%) đều tăng nhanh hơn gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của TTS với thời gian tương ứng là 15,43% và 4,47%.
Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chỉ số Lợi nhuận/tổng tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau:
ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất LN và Hệ số sử dụng TS X Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2005/2004
1 Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R05 – R04
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2005 (R05) R05 = a05 x b05 = 9,766 x 0,075 = 0,736 %
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2004 (R04) R04 = a04 x b04 = 17,852 x 0,037 = 0,665 % ð Đối tượng phân tích:
∆R = R05 – R04 = 0,736 – 0,665 = 0,072 % = 0,07 %
Vậy: ROA thực tế của ngân hàng năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,07% là do ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.
2 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố