Phân tích tổng qt tình hình sử dụng vốn tại công ty

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn phương tùng (Trang 38)

ĐVT: triệu đồng 2011 - 2010 2012 - 2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % TSNH 15.507 27.609 34.811 12.102 78,04 7.202 26,09 TSDH 204 224 309 20 9,80 85 37,95 Tổng tài sản 15.711 27.833 35.120 12.122 77,16 7.287 26,18

Nguồn: Phịng kế tốn doanh nghiệp

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của cơng ty, ta sẽ đi phân tích từng khoản mục trong tổng tài sản.

* Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:

Dựa vào số liệu bảng 3 ta thấy năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng 12.102 triệu đồng, tỉ lệ tăng 78,04% so với năm 2010. Điều này cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đã tăng lên so với năm 2010. Sang năm 2012 tình hình kinh doanh của cơng ty vẫn chuyển biến tốt, tổng tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng lên. Cuối năm 2011 tổng giá trị tài sản ngắn hạn là 27.609 triệu đồng, đến cuối năm 2012 giá trị tuyệt đối của tài sản ngắn hạn tăng 7.202 triệu đồng, tương ứng tăng 26,09%, với giá trị tài sản lưu động tăng như vậy có thể giúp doanh nghiệp điều chuyển vốn kịp thời khi cần hoặc có thể dùng để đầu tư cơ sở hạ tầng cho công ty.

Để đánh giá chính xác tình hình tài sản lưu động của cơng ty, ta sẽ đi phân tích sự biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn.

• Sự biến động khoản mục vốn bằng tiền:

Tiền mặt tại quỹ năm 2011 tăng 527 triệu đồng so với năm 2010, tỉ lệ tăng 13.175% nguyên nhân làm cho lượng tiền mặt tại quỹ năm 2011 tăng là do trong năm, công ty đã sử dụng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh doanh ít hơn lượng tiền mặt thu về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đồng thời lượng tiền mặt đầu kỳ năm 2010 là 236 triệu đồng, trong khi lượng tiền mặt đầu kỳ năm 2011 là 4 triệu đồng, tức giảm 232 triệu đồng so với năm 2010 vì cơng ty phải trả một phần nợ còn lại cho người bán (phụ lục bản cân đối kế toán). Sang năm 2012, tiền mặt tại quỹ tăng 6.648 triệu đồng, tăng 1.251,98% so với năm 2011. Ngun nhân là vì cơng ty đã sử dụng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh doanh ít hơn lượng tiền mặt thu về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Rút kinh nghiệm năm 2011, cơng ty đã dự trữ tiền mặt để có đủ tiền trang trải chi phí cho đầu năm sau, nhưng khơng thật sự hợp lý khi công ty dự trữ một lượng tiền mặt quá lớn.

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhanh qua các năm, năm 2011 tăng 527 triệu đồng tức tăng 13.175% so với năm 2010 trong đó tất cả đều là lượng tiền mặt tại quỹ khơng có tiền gửi ngân hàng. Năm 2012 vốn bằng tiền tăng 6.688 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1.259,51% so với năm 2011 trong đó tiền mặt tại quỹ tăng 6.648 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1.251,98%; tiền gửi ngân hàng tăng 40 triệu đồng. Điều này chứng tỏ qua 3 năm khả năng thanh khoản của công ty đều tăng lên, đáng chú ý nhất là năm 2012 khoản vốn bằng tiền tăng gấp 12,60 lần so với

năm 2011. Nguyên nhân là do số tiền thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng lên, đồng thời giảm lượng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh doanh. Rút kinh nghiệm năm 2011, công ty đã dự trữ tiền mặt để có đủ tiền trang trải chi phí cho đầu năm sau. Với mức tăng liên tục của lượng tiền mặt trong 3 năm, năm 2011 tăng lên nhanh nhất và năm 2012 tiếp tục tăng số dư tiền mặt cuối kỳ cùng với tốc độ tăng của tiền gửi ngân hàng cho thấy công ty đã chú ý nhiều đến việc dự trữ tiền mặt tại quỹ sao cho đủ để trang trải cho khoản chi phí đầu năm mới đồng thời tăng lượng tiền gửi ngân hàng nhằm tạo thêm thu nhập hàng tháng cho cơng ty, đảm bảo việc kiểm sốt tiền của doanh nghiệp được dễ dàng và chặt chẽ. Nhưng với sự biến động của tiền mặt được dự trữ qua các năm cho thấy công ty chưa xây dựng kế hoạch tiền mặt cho kỳ kinh doanh tiếp theo một cách hợp lý.

• Biến động khoản phải thu

Giá trị khoản phải thu tăng giảm không đều, ở năm 2010 không phát sinh khoản phải thu vào cuối kỳ nhưng tăng cao vào năm 2011 với số tiền là 2.512 triệu

Bảng 3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN ĐVT: triệu đồng 2011 - 2010 2012 - 2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 15.507 27.609 34.811 12.102 78,04 7.202 26,09 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 4 531 7.219 527 13.175 6.688 1.259,51

1. Tiền mặt tại quỹ 4 531 7.179 527 13.175 6.648 1.251,98

2. Tiền gửi ngân hàng - - 40 - 40 -

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn - 2.512 228 2.512 - (2.284) (90,92)

1. Phải thu của khách

hàng - 2.512 228 2.512 - (2.284) (90,92)

IV. Hàng tồn kho 14.237 21.566 24.224 7.329 51,48 2.658 12,32

1. Hàng tồn kho 14.237 21.566 24.224 7.329 51,48 2.658 12,32

V. Tài sản ngắn hạn

khác 1.265 2.999 3.139 1.734 137,08 140 4,67

1. Thuế giá trị gia tăng

được khấu trừ 1.265 2.999 3.139 1.734 137,08 140 4,67 Nguồn: Phịng kế tốn doanh nghiệp

đồng so với năm 2010.Điều này cho thấy rằng, công ty đã chưa thu hồi nợ hợp lý, do công ty chú trọng việc thu hút thêm khách hàng nên đã có chính sách thu tiền thống hơn so với năm 2010, chấp nhận để khách hàng chiếm dụng vốn nhằm tăng doanh thu. Sang năm 2012 công ty đã đề ra biện pháp thu hồi nhanh khoản nợ này để khắc phục tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Cụ thể là năm 2012 khoản phải thu giảm 2.284 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là90,92% so với năm 2011, điều này cho thấy công ty đã có biện pháp thu hồi nợ hợp lý hơn. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải phát huy hơn nữa, đề ra biện pháp thu hồi nhanh khoản nợ này để tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu khi đã đến hạn trả.

Ngược lại với khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu khác, trả trước cho người bán đều không phát sinh trong 3 năm 2010, 2011, 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp rất thận trọng ở các khoản bị người khác chiếm dụng. Do khoản phải thu của khách hàng phát sinh vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của cơng ty, nên khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi khơng được trích lập, tuy nhiên để đảm bảo mức độ an tồn doanh nghiệp nên trích lập khoản dự phịng.

• Biến động của khoản mục hàng tồn kho

Khoản mục hàng tồn kho năm 2011 tăng 7.329 triệu đồng, tỷ lệ tăng 51,48% so với năm 2010. Nguyên nhân là do loại hình kinh doanh đặc thù theo hình thức phân phối sỉ cho các của hàng, đại lý cộng với thị trường đầu ra tốt do chiến lược bán hàng giá thấp, vì thế để đảm bảo có một lượng hàng nhất định sẵn sàng cung cấp cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận, doanh nghiệp đã quyết định mua vào một lượng lớn hàng hóa tồn trữ, do đó cuối năm 2011 trị giá hàng tồn kho của doanh nghiệp rất cao là 21.566 triệu đồng. Đến năm cuối năm 2012 thì hàng tồn kho của cơng ty tiếp tục tăng 2.658 triệu đồng với tỷ lệ tăng 12,32% so với năm 2011. Theo doanh nghiệp do thị trường đầu ra tốt các khách hàng của cơng ty có những đơn đặt hàng lớn nên doanh nghiệp tiếp tục mua hàng về nhập kho, kết hợp với chính sách bán hàng tích cực trong năm tiếp theo, doanh nghiệp kỳ vọng sẽ giải quyết được đáng kể lượng hàng tồn kho vào cuối năm 2013, tiết kiệm chi phí tồn trữ đồng thời mang lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Qua 3 năm thì lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp liên tục tăng cao kéo theo chi phí lưu kho tăng, nhưng nhìn lại doanh số thì khơng tăng cho thấy doanh nghiệp chưa có kế hoạch cho hàng tồn kho hợp lý.

• Biến động tài sản ngắn hạn khác

Khoản mục tài sản ngắn hạn khác liên tục tăng trong 3 năm, ở năm 2011 tăng1.734triệu đồng, tỷ lệ tăng 137,08% so với năm 2010 do khoản tăng từ thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.Năm 2012, khoản mục tài sản ngắn hạn tăng140triệu đồng, với tỷ lệ 4,67% so với năm 2011do khoản tăng từ thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là chủ yếu. Theo quy định tại điều 10 luật thuế GTGT, số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế bằng số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ. Điều kiện khi công ty thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.

* Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản dài hạn

Nếu tài sản ngắn hạn liên tục tăng trong 3 năm thì khoản mục tài sản dài hạn cũng tăng, năm 2011 tăng 20 triệu đồng tỷ lệ tăng 9,8% so với năm 2010. Sang năm 2012, tài sản dài hạn tăng 85 triệu đồng, tỉ lệ tăng 37,95%, nói chính xác hơn phần tăng của tài sản dài hạn là do sự tác động của tài sản cố định và tài sản khác.

- Biến động của khoản mục tài sản cố định:

Tài sản cố định năm 2011 tăng 20 triệu đồng, tỉ lệ tăng 13,99% so với năm 2010, chủ yếu là vì trong năm 2010 cơng ty tập trung vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang, mở rộng trụ sở chính của cơng ty. Qua năm 2011 thì mua sắm thêm trang thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng nên làm nguyên giá tài sản cố định hữu hình trong năm 2011 tăng 20 triệu đồng, tỉ lệ tăng 117,65%; chí phí xây dựng cơ bản dở dang là 126 triệu không thay đổi so với năm 2010. Năm 2012, nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng 23 triệu đồng, tức tăng 62,16% so với năm 2011, do công ty tăng cường mua sắm các thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc khách hàng như sửa chữa và bảo hành.

- Biến động của khoản mục tài sản dài hạn khác:

Tài sản dài hạn khác năm 2010 là 60 triệu đồng là do phát sinh từ khoản phải thu dài hạn nhưng đến cuối năm 2010 thì khoản này đã được doanh nghiệp thu hồi, trong năm 2011 và 2012 thì khơng cịn phát sinh khoản phải thu dài hạn.

Bảng 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN DÀI HẠN ĐVT: triệu đồng 2011 - 2010 2012 - 2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % B - TÀI SẢN ĐÀI HẠN 204 224 309 20 9,80 85 37,95 I. Tài sản cố định 143 163 248 20 13,99 85 52,15 1. Nguyên giá 17 37 60 20 117,65 23 62,16

3. Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 126 126 188 - - 62 49,21

IV. Tài sản dài hạn

khác 60 60 60 - - - -

1. Phải thu dài hạn 60 - - (60) (100) -

2. Tài sản dài hạn khác - 60 60 60 - -

Nguồn: Phịng kế tốn doanh nghiệp

4.1.1.2. Phân tích biến động của các khoản mục trong nguồn vốn

* Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản, dựa vào nguồn vốn ta có thể đánh giá mức độ độc lập về tài chính của cơng ty. Theo nguyên tắc cân đối tổng nguồn vốn bằng với tổng tài sản do đó tổng mức biến động của tài sản cũng bằng tổng mức biến động của nguồn vốn.

Thông qua việc so sánh, phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011, 2012, ta sẽ thấy được sự biến động nguồn vốn (nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, các quỹ tại cơng ty). Từ đó, đánh giá khái qt tình hình nguồn vốn tại cơng ty. Năm 2011, tổng giá trị nguồn vốn là 27.833 triệu đồng, tăng 12.122 triệu đồng, tức tăng 77,16% so với năm 2010. Năm 2012, tổng giá trị nguồn vốn là 35.120 triệu đồng, tăng 7.287 triệu đồng, tức tăng 26,18% so với năm 2011. Nguyên nhân là do sự tăng dần của các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu qua 3 năm.

* Xét khoản mục nợ phải trả

Nhìn chung nợ phải trả tăng đều trong ba năm, năm 2011 nợ phải trả tăng 12.123 triệu đồng tức tăng 87,7% so với năm 2010; năm 2012 khoản nợ phải trả tiếp tục tăng so với năm 2011, tăng 7.082 triệu đồng tức tăng 27,29%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do khoản tăng của nợ ngắn hạn. Trong năm 2011 nợ ngắn hạn là 24.207 triệu đồng, tăng 12.192 triệu đồng tương ứng tăng 101,47%; sang

năm 2012 nợ ngắn hạn tiếp tục tăng 8.822 triệu đồng, tỷ lệ tăng 36,44% so với năm 2011 chủ yếu do thiếu nợ người bán, ngoài việc trả nợ cho người bán doanh nghiệp cần vốn để trang trải cho các khoản nợ khác và cần một lượng vốn lớn cho kế hoạch đầu tư vào năm 2013. Tuy gặp khó khăn về việc xoay trở đồng vốn nhưng doanh nghiệp vẫn cố gắng trả tiền nợ đúng hạn nhằm đảm bảo uy tín cho đơn vị và hạn chế sử dụng tiền vay từ ngân hàng hay nhà đầu tư.

Bảng 5: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC NGUỒN VỐN

ĐVT: triệu đồng 2011 - 2010 2012 - 2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % A - NỢ PHẢI TRẢ 13.824 25.947 33.029 12.123 87,70 7.082 27,29 I. Nợ ngắn hạn 12.015 24.207 33.029 12.192 101,47 8.822 36,44 1. Vay ngắn hạn - - 940 - 940

2. Phải trả cho người

bán 11.815 24.007 22.514 12.672 107,25 (1.973) (8,06) 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 200 200 15 - - (185) (92,50)

5. Phải trả người lao động 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 1.809 9.559 (1.809) (100) 9.559 II. Nợ dài hạn 1.809 1.739 - (70) (3,87) (1.739) (100) 1. Vay và nợ dài hạn 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 1.809 1.739 (70) (3,87) (1.739) (100) B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.886 1.886 2.091 - - 205 10,87 I. Vốn chủ sở hữu 1.886 1.886 2.091 - - 205 10,87 1. Vốn đầu tư của

chủ sở hữu 1.200 1.200 1.200 - - - -

7. Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối 686 686 891 - - 205 29,88

II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 15.711 27.833 35.120 12.122 77,16 7.287 26,18

- Biến động của khoản mục phải trả người bán:

Năm 2011, công ty đã chiếm dụng một số tiền lớn của người bán là 24.007 triệu đồng tăng cao so với năm 2010 12.672 triệu đồng với tỷ lệ tăng 107,25%. Năm 2012, khoản chiếm dụng của người bán giảm 1.937 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8,06% so với năm 2011. Nhìn chung, khoản nợ người bán vẫn cịn rất cao nhưng công ty luôn đặt hàng với số lượng lớn nên việc thanh tốn tiền mua hàng thường là theo hình thức nợ gối đầu hoặc nợ hoàn toàn trong một thời hạn nhất định, do vậy khó mà có thể trả hết nợ trong một lúc được. Điều này cho thấy cơng ty có uy tín với người bán nên được nhà cung cấp ưu đãi về thời hạn thanh toán tiền mua hàng.

- Biến động của khoản mục thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước chỉ bao gồm các khoản thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước năm 2011 là 200 triệu đồng khơng tăng so với năm 2010 cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty vẫn ổn định, sang năm 2012, khoản mục này giảm xuống 185 triệu đồng, tỉ lệ giảm 92,5% so với năm 2011, là do trong năm thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm xuống.

* Xét khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu

Với mục tiêu độc lập về tài chính, giảm dần các khoản nợ, từ năm 2010 đến

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn phương tùng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)