Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 109 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

4.4. Một số kiến nghị

4.4.2. Kiến nghị với Chính phủ

Chính phủ cần đặc biệt coi trọng việc tiếp tục hồn thiện các chế độ chính sách nhằm mở rộng thị trường lao động ngoài nước, tạo cơ hội bình đẳng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho mỗi cơng dân, khuyến khích người lao động học tập, đào tạo và tự kiếm việc làm; chú trọng bồi dưỡng cán bộ làm nghiệp vụ XKLĐ.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư các nguồn lực cho đào tạo nghề và XKLĐ.

Đẩy mạnh hơn nữa quá trình đổi mới doanh nghiệp XKLĐ. Chính phủ đề ra các chính sách đầu tư ban đầu cho doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đấu thầu, tìm kiếm thị trường, ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng cung ứng lao động và dịch vụ nhằm đảm bảo chỉ những doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài chính, đội ngũ cán bộ chun trách có đủ năng lực chun mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức, và chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước ta và nước sử dụng lao động Việt Nam mới được tham gia hoạt động cung ứng lao động xuất khẩu.

Ban hành các chính sách khuyến khích người lao động sử dụng thu nhập, kỹ năng nghề và chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh thu được từ hoạt động XKLĐ để đầu tư vào sản xuất, tạo việc làm trong nước.

Tăng cường các hoạt động hợp tác với các nước tiếp nhận lao động trong việc bảo vệ quyền con người của tất cả lao động xuất khẩu, về trao đổi thông tin và tiếp cận thị trường lao động, đơn giản hoá các thủ tục gửi và tiếp nhận lao động; xây dựng các chính sách và các hình thức mới phù hợp để tăng cường chuyển tiền kiều hối qua các kênh chính thức; cung cấp các khóa đào

tạo kỹ thuật và phát triển tay nghề, ngăn chặn sự di cư và tuyển dụng lao động bất hợp pháp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)