Cơng tác tổ chức của cơng ty CPPL may Nha Trang

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (ise.co) (Trang 46 - 116)

2.1. Cơ cấu quản lý của cơng ty CPPL may Nha Trang.

Cơ cấu bộ máy quản lý là tập hợp các bộ phận khác nhau, cĩ mối quan hệ phụ

thuộc lẫn nhau, được chuyên mơn hố và giao cho những quyền hạn trách nhiệm nhất

định và được bố trí theo từng cấp bậc nhằm thực hiện chức năng quản lý của cơng ty. Cơ cấu quản lý quyết định hiệu quả làm việc của cơng ty vì thế cần cĩ sự hoạch

định, xây dựng, hồn thiện cơ cấu. Một cơ cấu quản lý tốt sẽ tạo ra mơi trường hoạt

động thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy việc quản lý kinh doanh hiệu quả.

Giữa cơ cấu quản lý và cơ cấu sản xuất cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Cơ sở

của cơ cấu quản lý là cơ cấu sản xuất. Để bộ máy làm việc cĩ hiệu quả thì xác định và thiết lập một cơ cấu quản lý thích hợp với từng doanh nghiệp cụ thể .

Hệ thống bộ máy của cơng ty CPPL may Nha Trang được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng, vừa đảm bảo nguyên tắc một thủ trưởng, vừa tận dụng được năng lực chuyên mơn của các thành viên trong ban quản lý.

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: a. Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên, trong đĩ cĩ:

- 1 chủ tịch hội đồng quản trị(HĐQT). - 1 phĩ chủ tịch HĐQT.

- 3 uỷ viên HĐQT.

HĐQT là cấp quản trị cao nhất của cơng ty do đại hội cổ đơng bầu ra, thay mặt cho đại hội cổđơng và cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để giải quyết hoặc quyết định mọi vấn đề cĩ liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổđơng.

Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của cơng ty .

Hội đồng quản trị khi hành xử cơng việc của mình phải chấp hành theo điều lệ

của cơng ty, các nghị quyết của đại hội cổ đơng và pháp luật nhà nước Việt Nam. HĐQT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước đại hội cổđơng về mọi hậu quả do quyết định của mình.

b. Ban kiểm sốt: Gồm 1 trưởng ban và 2 kiểm sốt viên, là người thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của cơng ty. Ban kiểm sốt do đại hội cổđơng bầu ra và bãi miễn với đa số bằng thể thức trực tiếp và bỏ

phiếu kín.

Sơđồ 2: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY CP PHỤ LIỆU MAY NHA TRANG

Nhiệm vụ và quyền hạn của ban kiểm sốt:

· Kiểm sốt các hoạt động kinh doanh, kiểm tra các sổ sách kế tốn, tài sản, các báo cáo, bảng quyết tốn tài chính hàng năm của cơng ty và đưa ra kiến nghị về sai phạm nếu cĩ.

· Trình đại hội cổđơng báo cáo thẩm tra bảng tổng kết năm tài chính và thơng báo

định kỳ tình hình kết quả kiểm sốt cho HĐQT.

· Kiểm sốt viên trưởng cĩ quyền yêu cầu HĐQT triệu tập đại hội cổ đơng bất thường khi phát hiện dấu hiện bất thường ảnh hưởng đến hoạt động tài chính và sản xuất kinh doanh của cơng ty.

c. Giám đốc(GĐ): Được HĐQT bổ nhiệm với những quyền hạn và nhiệm vụ như

sau: Hội Đồng Quản Trị Ban kiểm sốt Giám Đốc Phĩ giám đốc Phịng kỹ thuật cơng nghệ Phịng quản trị chất lượng Phịng kế tốn tài vụ Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu Phịng điều độ sản xuất hành chính Phịng nhân sự tiền cơng Xí nghiệp Nhuộm Xí nghiệp Đúc cúc Xí nghiệp dệt sợi Xí nghiệp thành phẩm Xí nghiệp cơng nghệ cơđiện Khách sạn ISE Cửa hàng giới thiệu SP

- Sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn theo phương án đã được HĐQT thơng qua. - Ra quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất.

- Thay mặt HĐQT ký kết các hợp đồng kinh tế của cơng ty, quản lý tồn bộ tài sản của cơng ty.

- Đưa ra các quyết định vượt thẩm quyền của mình trong những trường hợp khẩn cấp như: thiên tai, địch hoạ, sự cố và chịu trách nhiệm về những quyết định đĩ, đồng thời phải báo cáo ngay cho HĐQT và các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.

- Đề nghị HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật phĩ giám đốc, kế

tốn trưởng của cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác do HĐQT uỷ nhiệm.

- GĐ cĩ quyền từ chối thực hiện những quyết định của HĐQT nếu thấy trái pháp luật, trái điều lệ và nghị quyết của đại hội cổđơng, đồng thời phải cĩ trách nhiệm báo ngay cho ban kiểm sốt.

GĐ kiêm nhiệm, quản lý chung về mặt kỹ thuật của tồn bộ máy mĩc thiết bị

trong cơng ty. Định hướng chiến lược, đầu tư cơng nghệ mới, quyết định cấp chất lượng sản phẩm.

d. Phĩ GĐ phụ trách hành chính quản trị: Giúp GĐ trong việc giám sát điều hành

tồn bộ hệ thống sản xuất, giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất nhằm đáp

ứng kịp thời tiến độ giao hàng và nhu cầu dự trữ. Thay mặt GĐ với cương vị đại diện lãnh đạo để quản lý chất lượng ISO 9002, điều hành hệ thống hành chính cơng ty.

e. Phịng kỹ thuật - Cơng nghệ: Chịu sự quản lý của GĐ, cĩ trách nhiệm giám sát

việc quản lý máy mĩc thiết bị của các phân xưởng, theo dõi việc cấp phát phụ tùng máy mĩc, thiết kế bản vẽ kỹ thuật chế tạo máy, chi tiết máy của phân xưởng cơđiện.

f. Phịng quản trị chất lượng: Quản lý hệ thống chất lượng sản phẩm của tồn cơng ty, ban hành các tiêu chuẩn, thơng số kỹ thuật phương pháp kiểm tra chất lượng của tồn cơng ty và giám sát việc thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm tại các phân xưởng. Đánh giá và chọn nhà cung ứng thơng qua việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào, kiểm tra mẫu sản phẩm trước khi xuất xưởng. Phối hợp các bộ phận liên quản lý các khiếu nại của khách hàng thơng qua việc truy tìm nguồn gốc sản phẩm và dề ra các biện pháp khắc phục phịng ngừa.

g. Phịng Kế tốn – tài vụ: Cĩ nhiệm vụ ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu hiện

cĩ, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản , quá trình và hoạt động kết quả kinh doanh. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, nộp thuế, thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, sử dụng kinh phí. Cung cấp số liệu phục vụ cho việc quản lý và điều hành của HĐQT, kiểm tra

việc phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho cơng tác lập kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, phục vụ cho cơng tác thống kê kinh tế.

h. Phịng kinh doanh XNK: Tổ chức quản lý hợp đồng xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị sản xuất, soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trong cơng ty. Theo dõi tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu sản phẩm và kế hoạch sản xuất cho kỳ sau. Tham mưu cho GĐ trong việc xem xét và xác nhận các hợp đồng mua bán hàng, đề ra các kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động tiếp thị

sản phẩm. Tổ chức hội nghị khác hàng thường niên. Tiếp nhận các ý kiến, khiếu nại của khách hàng chuyển cho bộ phận liên quan sử lý.

k. Phịng điều độ sản xuất, hành chính quản trị: Tổ chức quản lý theo dõi tình hình biến động của lực lượng lao động trong cơng ty và theo dõi chung về cơng việc hàng ngày của đội ngũ cán bộ thực tếđi làm hoặc vắng mặt trong thời gian làm việc.

Cĩ chức năng theo dõi tình hình đặt hàng của khách và tình hình tiêu thụ sản phẩm. Từđĩ lên kế hoạch sản xuất cho từng xí nghiệp để cĩ những điều chỉnh kịp thời giúp cho quá trình sản xuất của xí nghiệp được tiến hành trơi chảy, liên tục, nhịp nhàng và đúng tiến độ.

l. Phịng nhân sự tiền cơng: Chịu trách nhiệm đào tạo và phát triển, cung ứng nguồn lực cho các phịng ban, phân xưởng và ký hợp đồng lao động với người lao

động. Định mức lao động cho từng phân xưởng, bộ phận trên cơ sở căn cứ vào hiệu quả đạt được để điều tiết và phân phối quỹ lương. Giải quyết các chính sách cho người lao động, giải quyết tranh chấp, thực thi kỹ thuật lao động.

2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của cơng ty:

Cơ cấu sản xuất của cơng ty gồm 3 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ trợ, bộ phận phục vụ sản xuất.

Tổ chức sản xuất là một cơng tác hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Loại hình sản suất kinh doanh của cơng ty CPPL may Nha trang là loại hình sản xuất hàng loạt, mỗi phân xưởng chỉ

sản xuất một chi tiết hay chỉ thực hiện một bước cơng việc nhất định của quy trình cơng nghệ. Nơi làm việc chuyên mơn hố cao và là tiền đề của việc nâng cao hiệu quả

kinh tế.

a. Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm, bao gồm các xí nghiệp sau:

- Xí nghiệp May: Sản xuất các loại dây khố kéo nylon, bán thành phẩm, dây thun, dây đai, các loại...từ nguyên liệu chính là cước, chỉ, rọc, lõi qua 4 cơng đoạn trên 4 dây chuyền sản xuất đúc, dệt, định hình và may với cơng suất 20 triệu mét/năm. Ngồi ra cịn sản xuất các phụ liệu may như: Cúc, các loại chốt cài túi sách, băng gai dính...

- Xí nghiệp nhuộm: Chuyên nhuộm dây bán thành phẩm thơ, màu chỉ bằng máy nhuộm cao cấp tự động kiểm sốt theo các mẫu màu của khách hàng hoặc theo nhu cầu dự trữ với cơng suất 1,5 tấn/ngày. Sản phẩm của phân xưởng làm nguyên liệu đầu vào cho xí nghiệp thành phẩm.

- Xí nghiệp đúc: các loại đầu khố, nút đồng được đúc ra theo từng kích cỡ, từng kiểu dáng sau đĩ chúng được đem sơn hoặc xi, mạ theo yêu cầu của khách hàng, cơng suất 150 triệu cái/năm.

- Xí nghiệp thành phẩm: Là cơng đoạn cuối cùng trong dây chuyền sản xuất khố kéo nylon. Tại đây, bán thành phẩm sau khi được nhuộm, chúng sẽ qua các máy tạo khoảng trống, bĩc tách, đạp chặn dưới, vào ghim hộp, vào đầu khố, qua máy cắt cho ra từng sợi dây khố kéo thành phẩm. Sản phẩm của phân xưởng đa dạng nhiều kích cỡ, tuỳ theo cơng dụng của chúng cĩ thể dùng để may quẩn, túi sách, áo lạnh...

- Xí nghiệp đồng – Plastic: chuyên sản xuất các loại dây khố kéo đồng, nhơm, niken, răng cá sấu làm phụ liệu cho ngành may mặc quần áo Jean, Jacket với cơng suất 5 triệu mét/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơđồ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY.

b. Bộ phận sản xuất phụ trợ: Là bộ phận khơng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng cĩ tác dụng phục vụ cho phân xưởng sản xuất chính và đảm bảo cho phân xưởng sản xuất chính được hoạt động đều đặn và liên tục. Đại diện cho bộ phận này là xí nghiệp cơ điện, bộ phận này chịu trách nhiệm thi cơng các cơng trình nhà xưởng,

điện nước của tồn cơng ty, gia cơng chi tiết phụ tùng máy mĩc, chế tạo một số máy mĩc thiết bị, phụ trách cơng việc sửa chữa lớn.

c. Bộ phận phục vụ sản xuất: Cĩ tổ vận tải chuyên chở nguyên vật liệu và các thành phẩm xuất bán.

Cơng ty CPPL may Nha Trang

Phân xưởng sản xuất chính Bộ phận phục vụ sản xuất Bộ phận sản xuất phụ trợ Xí nghiệp cơ điện Xí nghiệp May Xí nghiệp Nhuộm Xí nghiệp Đúc Xí nghiệp thành phẩm Xí nghiệp Plastic đồng Đội xe vân tải

3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cơng ty. 3.1. Mơi trường kinh doanh.

3.1.1. Mơi trường vĩ mơ:

- Về kinh tế: Xét về tổng quát cĩ 4 yếu tố kinh tế cĩ ảnh hưởng đến hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đĩ là:

Ø Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và xu hướng tăng trưởng kinh tế : Nước ta là một nước

đang phát triển, cĩ nền kinh tế tương đối ổn định, tỷ lệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế

ngày một khởi sắc. Đây là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và cơng ty CPPL may Nha trang nĩi riêng, bởi khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ ngày một tăng lên. Khi đĩ các cơng ty khơng ngừng gia tăng khối lượng sản phẩm, đồng thời với việc tăng doanh thu và lợi nhuận.

Ø Lãi suất ngân hàng: Cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của cơng

ty. Bởi khi lãi suất tăng làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống và ngược lại.

Đối với cơng ty CPPL may Nha Trang vấn đề lãi suất là rất quan trọng bởi vì vốn vay của cơng ty chiếm trên 60% tổng nguồn vốn. Trong điều kiện hiện nay cơng ty cĩ nhiều lợi thế hơn các cơng ty khác về lãi suất như:

- Cơng ty được nhà nước ưu tiên cho vay với lượng vốn lớn do cơng ty luơn làm

ăn cĩ lãi.

- Tình hình tài chính của cơng ty luơn lành mạnh, được sự tín nhiệm cao của các ngân hàng do luơn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn.

Ø Tỷ giá hối đối: Vì nguyên liệu của cơng ty hiện nay vẫn cịn nhập từ nước ngồi

và sản phẩm của cơng ty cũng thường xuyên được xuất khẩu ra các thị trường nước ngồi, do vậy làm cho cơng ty phụ thuộc nhiều vào tỷ giá hối đối. Hiện nay tỷ giá hối

đối luơn cĩ xu hướng tăng , nên nĩ cũng là điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngồi. Song nĩ cũng lại là bất lợi khi cơng ty nhập nguyên liệu về phục vụ cho sản xuất.

Ø Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát càng cao thì cơng ty cĩ nguy cơ rủi ro kinh doanh càng

cao. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay tỷ lệ lạm phát luơn được khống chếở một con số

nhất định, do vậy cơng ty cĩ thể chủ động hơn trong việc đề phịng các rủi ro cĩ thể

sảy ra.

- Về văn hố xã hội : Nước ta là nước cĩ dân số đơng ( Trên 80 triệu người) do

đĩ nhu cầu về may mặc là rất lớn. Do nền kinh tế ngày một tăng trưởng, thu nhập của người dân ngày một được cải thiện vì vậy cĩ sự thay đổi mạnh trong phong cách sống, cách ăn mặc. Quan điểm ăn mặc lâu bền khơng được đề cao nữa, mà thay vào đĩ là phải đẹp, hợp thời trang, đĩ chính là một lợi thế của cơng ty trong việc gia tăng sản phẩm, mẫu mã. Với dân sốđơng, là một điều kiện thuận lợi trong việc tuyển dụng lao

Ở nước ta sự chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn vẫn cịn nhiều. Người dân nơng thơn, đặc biệt là tầng lớp lao động nghèo thường quan tâm đến giá hơn là chất lượng của hàng hố ấy. Điều này nhìn chung cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến xã hội, song đây lại là một hướng gợi mở cho cơng ty trong việc phân khúc thị trường và chính sách đa dạng hố sản phẩm nhằm phục vụ từng thị trường khác nhau về nhu cầu, chất lượng giá cả...

- Vềđiều kiện tự nhiên: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, trong năm cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa mưa – mùa khơ. Đối với mùa mưa thời tiết thường lạnh, do vậy người tiêu dùng cĩ nhu cầu cao về quần áo rét, quần áo đi mưa, cặp da, túi sách da...các sản phẩm trên đều cần phải cĩ đây khố kéo. Chính vì thế hàng hố của cơng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (ise.co) (Trang 46 - 116)