Giải pháp 4: Thường xuyên đánh giá chất lượng sản phẩm của cơng ty so với các

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (ise.co) (Trang 111 - 116)

các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

1. S cn thiết ca gii pháp:

Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều sản phẩm dây khố kéo cùng loại của các

đối thủ cạnh tranh, như sản phẩm dây khố kéo của HKK, YKK, King-Venus, hàng Trung Quốc...và trong tương lai gần sẽ cịn xuất hiện rất nhiều hãng dây khố kéo của nước ngồi tràn sang Việt Nam.

Đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty hiện nay là cơng ty khố kéo Hàng Mỹ Sài Gịn (HKK). Xét về nhiểu phương diện thì sản phẩm của ISE vượt trội hơn hẳn về chất lượng, song chính điều này làm cho cơng ty chủ quan trong việc đánh giá thường xuyên đối thủ, nên dễ dàng bỏ qua những ưu điểm của HKK và những nhược điểm cịn tồn tại trong sản phẩm ISE. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác tiêu thụ

sản phẩm ISE trên thị trường.

Theo điều tra trên thị trường thu thập thơng tin từ nhiều đại lý của ISE và HKK, một số nhà may và cơ sở bán lẻ ta cĩ bảng so sánh đặc tính sản phẩm sau:

Chỉ tiêu ISE HKK SP dây kéo thường:

+ Độ mềm: + Độ bền: Kém hơn Tốt Tốt Trung bình SP dây kéo dấu: + Độ mềm: + Độ bền: Tốt Tốt Tốt Trung bình

Qua bảng trên ta thấy: Sản phẩm dây khố kéo dấu của ISE chất lượng tốt hơn hẳn HKK và được khách hàng ưa chuộng tin dùng, điều này thuận lợi cho sự phát triển sản phẩm hơn nữa. Tuy nhiên sản phẩm dây kéo thường thì độ bền độ bền tốt hơn nhưng độ mền lại thấp hơn HKK, mà theo các nhà may thì đây là một đặc điểm rất

quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cảm giác của khách hàng, do đĩ cơng ty cần chú ý cải tiến hơn nữa về loại sản phẩm này.

Do vậy hàng năm cơng ty cần thường xuyên tổ chức đánh giá lại chất lượng sản phẩm của cơng ty so với các đối thủ, xem xét những điểm yếu cịn tồn tại, từđĩ cĩ kế

hoạnh và phương hướng hồn thiện sản phẩm.

2. Ni dung ca gii pháp:

Cơng ty cĩ thể xây dựng bảng điều tra, đánh giá sản phẩm tới các đại lý, các cửa hàng bán lẻ, các tiệm may và các cơng ty may lớn thơng qua các phiếu điều tra, sau đĩ tổng hợp lại thành bảng, tính trọng số và đánh giá. Đây là một phương pháp truyền thống và rất đơn giản.

Trước tiên cần lựa chọn và tập hợp các tiêu thức cần đánh giá lại, bao gồm: Độ

bền sản phẩm, độ mềm, kiểu dáng, màu sắc, tính thời trang, dễ sử dụng... Lựa chọn các đối thủ cần so sánh: HKK, YKK, King-venus.

Ta cĩ bảng điều tra như sau:

Khách hàng đánh giá từng tiêu thức đối với mỗi cơng ty theo thứ tự quan trọng từ 1-4.(Theo hàng ngang)

Tiêu thức

đánh giá

HKK YKK King-venus IKK

1. Độ bền sản phẩm 2. Độ mềm 3. Kiểu dáng 4. Màu sắc 5. Tính thời trang 6. Dễ sử dụng Tổng

(Thứ tự quan trọng từ 1-4 lần lượt được quy đổi tương ứng với sốđiểm từ 4 – 1)

HKK YKK Kinh-venus ISE Tiêu thức đánh giá Trọng số Đánh giá Trọng số Đánh giá Trọng số Đánh giá Trọng số Đánh giá 1. Độ bền sản phẩm 2. Độ mềm 3. Kiểu dáng 4. Màu sắc 5. Tính thời trang 6. Dễ sử dụng Tổng

Trong đĩ: Trọng số được tính theo số điểm bình quân khi tổng hợp số điểm của

từng tiêu thức từ các phiếu điều tra lại. Sau đĩ cơng ty tiến hành phân tích và đánh giá từng tiêu thức và so sánh với các đối thủ. Cơng thức tính trọng số (Vi) như sau:

Đánh giá trọng số cĩ giá trị từ: 0,4 : Phản ứng ở mức tốt. 0,3 – 0,39 : Phản ứng trên mức trung bình. 0,2 – 0,2 : Phản ứng ở mức trung bình. 0,1 – 0,19 : Phản ứng ở mức dưới trung bình. 3. Hiu qu mang li:

Việc đánh giá sản phẩm giữa cơng ty và đối thủ sẽ giúp cơng ty:

Ø Cĩ cái nhìn tồn diện hơn về sản phẩm của mình cũng như của đối thủ.

Ø Nắm bắt được những xu hướng, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trong hiện tại và tương lai.

Ø Kịp thời khắc phục và sử lý những khuyết điểm kỹ thuật trong sản phẩm, gĩp phần hồn thiện sản phẩm hơn nữa.

Ø Tránh được sự chủ quan sai lầm, và đưa ra những chính sách, chiến lược hợp lý. Như vậy, thực hiện được giải pháp này sẽ giúp cơng ty khắc phục được những

điểm yếu cịn tồn tại và tận dụng các cơ hội bên ngồi để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình.

Tổng điểm của tiêu thức thứ i(i: 1-6) Vi =

* Kiến ngh :

Đối với cơng ty ISE:

Ø Luơn nâng cao chất lượng cho sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm và dịnh vụ là nhiệm vụ hàng đầu, coi sự thỏa mãn khách hàng là quan trọng nhất.

Ø Nâng cao uy tín của sản phẩm, tăng mức độ ảnh hưởng của sản phẩm ở thị

trường trong nước và quốc tế bằng các chiến lược kinh doanh thích hợp.

Ø Chuẩn bị mọi mặt để gia nhập kinh tế thế giới, trong tương lai cơng ty sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn thời gian qua về tất cả mọi mặt như chất lượng phục vụ

trước, trong và sau khi bán hàng, ccác đối thủ sẽ cĩ những chiến lược nhằm thâu tĩm thị trường trong nước, các sản phẩm nhái và hàng giả cũng là mối nguy hiểm đáng kể, cơng ty nên cĩ sự chuẩn bị kỹ càng khi gia nhập WTO.

Ø Với hình thức là cơng ty cổ phần, mọi thành viên trong cơng ty nên hiểu rõ hơn trách nhiệm và khơng ngừng đĩng gĩp mọi mặt cho sự phát triển chung của tồn cơng ty.

Ø Muốn chất lượng sản phẩm được nâng cao cơng ty khơng nên quên cơng tác

đào tạo nhân viên, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn cho từng nhân viên.

Ø Khơng ngừng đổi mới và mở rộng quy mơ sản xuất.

Ø Tham gia vào các hoạt động ích lợi xã hội, đĩng gĩp đầu tư cho nhà nước và bảo vệ mơi trường.

Về phía nhà nước:

Ø Tạo điều kiên thuận lợi cho cơng ty hoạt động sao cho đạt hiệu quả cao, các thủ

tục hành chính, thủ tục xuất nhập khẩu thơng thống hơn để việc sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn trơi chảy, thơng xuốt.

Ø Cĩ các chính sách hỗ trợ cho cơng ty tiếp cận với thị trường nước ngồi.

Ø Nhà nước và ngành cần nỗ lực ngăn chặn hàng giả, hàng lậu và tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trường./.

KT LUN

Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay, để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thương trường được khơng phải là một điểu dễ. Vì vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp là một việc làm cần thiết và đáng được quan tâm.

Đối với cơng ty CPPL may Nha Trang cũng vậy, việc tìm ra hướng đi mới cho cơng ty trước thềm WTO là một nhiệm vụ quan trọng và hết sức cần thiết. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, nhìn chung cơng ty HĐ SXKD trong thời gian qua là cĩ hiệu quả. Tuy nhiên cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như: Bộ phận Marketing chưa được tách riêng và hoạt động một cách độc lập, cơng tác nghiên cứu thị trường và đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nước ngồi cịn chưa tốt, vẫn phải nhập một số nguyên liệu chính từ nước ngồi về...Những hạn chế này gâp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm ở thị

trường trong và ngồi nước.

Với đề tài:Đánh giá kh năng cnh tranh ca cơng ty CPPL may Nha Trang”,và bằng những kiến thức em đã học được từ nhà trường, kiến thức thu nhận

được từ thực tế, em đã mạnh dạn đưa ra mơt số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Marketing của cơng ty, cơng tác nhân sự và cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dây khố kéo và các phụ liệu ngành may . Tuy đây chưa phải là những biện pháp đúng đắn hồn tồn với hồn cảnh thực tế của cơng ty, song em rất mong được đĩng gĩp một phần ý kiến nhỏ bé của mình vào việc hoạch

định chiến lược phát triển chung của cơng ty.

Em tin rằng Cơng ty sẽ luơn tìm ra những đường lối phát triển đúng đắn, ngày một nâng cao vị thế và uy tín cho sản phẩm của mình ở thị trường trong và ngồi nước, tự tin và bước những bước vững vàng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới./.

TÀI LIU THAM KHO

1. Lê Đắc Sơn (2001), phân tích chiến lược kinh doanh – lý thuyết và thực hành, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

2. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Bobby G. Bizzell (2003), Chiến lược và sách

lược kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội.

3. Kinh tế & đơ thị, “Những trở ngại được dự báo trước thềm WTO“, (Số ra ngày 25/10/2006).

4. Tham khảo một số luận văn trên thư viện Trường Đại học Nha Trang.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (ise.co) (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)