Thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho cơng ty là một tiến trình chuyển các giải pháp thành những hoạt động cụ thể để cơng ty cĩ thể thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
Xây dựng một chương trình hành động cụ thể với những cơng việc nhất định, phân tích rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân tham gia chương trình.
Thiết kế cơ cấu tổ chức hiện quả với các mới quan hệ rõ ràng nhằm phối hợp thực hiện chương trình hành động.
Thiết kế hệ thống quyết định và khen thưởng.
Phát triển nhân lực nhằm đảm bảo hiệu quả cho quá trình thực hiện giải pháp gồm: tuyển mộ, đào tạo và động viên.
Thiết lập bầu khơng khí và văn hố tổ chức phù hợp, căn cứ để giải quyết giữa các nhiệm vụ, cơ cấu hệ thống và con người và tạo bầu khơng khí thuận lợi để hỗ trợ
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN PHỤ LIỆU MAY NHA TRANG (CPPLM – NT) (ISE.Co).
A – SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.
Thời gian qua, nền kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động, nổi lên là vấn đề giá dầu liên tục tăng giảm khơng ổn định. Điều này ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn thế giới: giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng lên làm giảm sức cạnh tranh của nhiều nước cĩ nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngồi.
Sau ngày 1/1/2005, WTO đã bỏ quy định về hạn ngạch dệt may tồn tại từ năm 1974 cho các thành viên của WTO. Điều này thực sự tốt cho nhiều nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakiastan… nhưng bên cạnh đĩ lại bất lợi cho các nước khác như Việt Nam, Bangladesh…
Cũng như nhiều quốc gia lấy dệt may làm mũi nhọn thì Việt Nam cĩ những thuận lợi tương tự như:
? Lao động chịu khĩ, khéo tay, nguồn lao động dồi dào: gần 50% dân số trong
độ tuổi lao động.
? Giá dân cơng rẻ: so với các nước khác trong khu vực, giá nhân cơng may ở
Việt Nam thấp từ 2 – 18 lần. So với Đức là 25,56 USD/h ; Nhật Bản là 19,2 USD/h ; Mỹ là 16,73 USD/h ; cịn ở Việt Nam là 0,16 – 0,19 USD/h ; thấp hơn từ 100 – 150 lần.
Nhưng đĩ chưa thể là điều để tăng sức cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam, khi mà:
· Tay nghề của nhân cơng Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, nâng cao tay nghề
chủ yếu theo kiểu “ anh truyền em nối”, thiếu cán bộ kỹ thuật giỏi.
· Thời gian trước khi Việt Nam chưa là thành viên chính thức của WTO, do vậy cịn bị áp đặt hạn nghạch Quota ở một số thị trường nhất là Mỹ. Chính vì cĩ phí quota nên đã đẩy giá thành sản phẩm của Việt Nam lên cao hơn giá của các nước thành viên trong WTO.
· Trang thiết bị, cơ sở vật chất được đổi mới chỉở khâu then chốt, cịn lại vẫn dùng các loại máy mĩc cũ, chưa theo kịp với yêu cầu phát triển của ngành dệt may.
· Cơ sở nguyên phụ liệu sản xuất trong nước cịn yếu, tuy ngành dệt cĩ nhiều tiến bộ song vải sản xuất trong nước cịn nhiều hạn chế: ít chủng loại, mặt hàng đơn điệu kéo dài, màu sắc khơng đảm bảo, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, thị hiếu của khách hàng quốc tế, giá cả chưa cĩ sức cạnh tranh do đĩ chưa tạo điều kiện cho ngành dệt may sử dụng được nguyên liệu trong nước, chủ yếu vẫn phải nhập ngoại hoặc khách hàng mang nguyên liệu vào gia cơng, theo thống kê của hiệp hội dệt may
Việt nam thì chúng ta phải nhập khẩu đến 90% lượng bơng và vải khoảng 70%. Cơng ty sản xuất phụ liệu may trong nước phục vụ cho may cơng nghiệp cịn rất hạn chế.
· Hoạt động tiếp thị cịn yếu: Một thời gian dài, ngành may Việt Nam dựa vào nghịđịnh thư hàng năm, đơn đặt hàng phần lớn do khách hàng vào Việt Nam tiếp cận và ký kết.
· Vốn kinh doanh: đa số các doanh nghiệp dệt may thuộc loại vừa và nhỏ, phải chấp nhận gia cơng, do đĩ tích luỹ chẳng bao nhiêu, giá trị ngoại tệ thu về thấp nên hiệu quả khơng cao.
· Quản lý ngành may: thiếu sự quản lý chặt chẽ về tài chính, các cơ sở thiếu sự
phối hợp giúp đỡ nhau, nhất là về giá cả gia cơng nước ngồi, cạnh tranh vơ tổ chức dẫn đến thiệt thịi chung cho ngành, như: nhận giá gia cơng rẻ, cĩ nơi bị lỗ, chất lượng sản phẩm xuất khẩu khơng được quản lý chặt chẽ, hiện tượng làm rối, làm ẩu của một số cơ sởđã gây ảnh hưởng xấu đến ngành dệt may Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam cũng đã thực sự nỗ lực thúc dẩy ngành dệt may của mình bằng cách tìm kiếm nhiều khách hàng hơn, ngồi những khách hàng quen thuộc từ trước như Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan...cịn cĩ những khách hàng ở thị trường mới như ở Canada, Châu Phi, Đơng Âu...Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu nhạy bén, phản ứng chậm khi thị trường và điều kiện kinh doanh thay
đổi, chưa chủđộng tiếp cận thị trường và khách hàng.
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2005 đạt kim ngạch 2,54 tỉ USD. Theo thống kê của EU, tình hình nhập khẩu hàng dệt may từ
Việt Nam vào EU đã đạt 348 trUSD, cao hơn mức trung bình những tháng đầu năm. Theo thống kê của thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản hàng dệt may xuất khẩu sang thị
trường này 9 tháng đầu năm đạt 338,2 trUSD tăng 8,3%. Theo thống kê của bộ
thương mại, hàng dệt may sang Hoa Kỳđạt 783 trUSD, giảm 10% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh việc chú trọng cơng nghiệp dệt may cho xuất khẩu, tình hình tiêu thụ
của ngành dệt may trong nước cũng đã được chú trọng và cĩ rất nhiều triển vọng mới. Do mức sống của người dân tăng cao nên nhu cầu may mặc, mua đồ may sẵn của các cơng ty cĩ uy tín ở trong nước cũng tăng khá mạnh. Với dân số trên 80 tr người, thị
trường trong nước đang và sẽ là đích nhắm đến của nhiều cơng ty may trong và ngồi nước, vì thế nĩ sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành cơng nghiệp phụ trợ phục vụ
cho nhu cầu may mặc.
Nhìn chung ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian gần đây đang cĩ nhiều biến
động do cịn đang trong giai đoạn nước ta chuẩn bị gia nhập WTO. Trước ngưỡng cửa mới này, sẽ mở ra cho ngành dệt may Việt Nam rất nhiều cơ hội lớn, chúng ta sẽđược rỡ bỏ hàng rào thuế quan về hạn nghạch Quota, sẽ cĩ nhiều bạn hàng mới và thị trường
mới được mở rộng. Tuy nhiên cũng sẽ phải đương đầu với vơ vàn khĩ khăn thách thức và một câu hỏi lớn được đặt ra là làm sao để ngành dệt may cĩ thểđứng vững trong thị
trường cạnh tranh đầy biết động này? Đây là một bài tốn khĩ khơng chỉ cho các doanh nghiệp may mà cịn cho cả các ngành cơng nghiệp phụ trợ cung cấp phụ liệu cho ngành may mặc.
B – THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CPPLM – NT.
1.Giới thiệu về Cơng ty CPPLM – NT. 1.1. Giới thiệu chung:
Sau đại hội Đảng lần thứ 6, bước đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đề ra với ba chương trình kinh tế lớn. Đầu năm 1987 thành uỷ Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) thành phố Nha Trang chỉđạo lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng một cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng chưa cĩ sản xuất tại Việt Nam, đồng thời cĩ phương hướng phát triển lâu dài.
Sau một thời gian nghiên cứu, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật ,với sự tham gia gĩp vốn hợp tác đầu tư với tập đồn IPP (Imex Panpacific – Philippin). “Xí nghiệp
dây khố kéo Nha Trang” được UBND tỉnh ra quyết định thành lập vào ngày
10/04/1987.
Cơng ty sử dụng cơng nghệ sản xuất của Đài Loan, ngày 02/9/1987 sản phẩm đầu tiên của cơng ty đã được ra đời với nhãn hiệu nước ngồi là TSF (Taiwan Super Fastener) với chức năng sản xuất chính là các sản phẩm phụ liệu cung ứng cho ngành dệt may như: Dây khố kéo, vải, phụ liệu may mặc, sản phẩm nhựa, cúc áo, cước và hoạt động xuất khẩu trực tiếp.
- Trụ sở chính: Số 02 Nguyễn Thiện Thuật - Nha Trang – Khánh Hồ. - Địa chỉ cơ sở sản xuất: 62 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh Hồ. Xí nghiệp dệt Bình Tân – Nha Trang.
- Điện Thoại: 84(58)875725. - Fax: 84(58)875726.
- Email: Isecompany@dng.vnn.vn - Website: Http://www.Isezipper.com.vn
- Lĩnh vực : Sản xuất và kinh doanh các loai dây khố kéo, băng gai dính, dây thun và các phụ liệu may mặc.
- Sản phẩm : Dây khố kéo, băng gai dính, Thun, và các phụ liệu may. - Tên giao dịch: Nha Trang Garment Accesories Joint Stock Company. - Ký hiệu: ISE.Co.
- Tài khoản Việt Nam: 361.111.000.380 tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. - Tài khoản ngoại tệ: 362.111370.380 tại Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang.
- Cơng ty cĩ những cơ sở kinh doanh trực thuộc sau: · Xí nghiệp cơng nghệ cơđiện. · Xí nghiệp dệt sợi.. · Xí nghiệp nhuộm. · Xí nghiệp đúc cúc. · Xí nghiệp thành phẩm. · Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. · Khách sạn ISE.
Cơng ty đã xây dựng được các cơ sở sản xuất, kho, các cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh trên mặt bằng rộng lớn (>30.000 m2) với vị trí tương đối thuận lợi. Bên cạnh đĩ, hàng năm cơng ty khơng ngừng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị hiện đại tiên tiến. Do vậy sản phẩm của cơng ty được sản xuất ra hàng loạt và ngày càng được nâng cao về chất lượng, mẫu mã, cĩ mặt ở hầu hết các thị trường trong nước và xuất sang các nước như: Tây Âu, Ba Lan, Hàn Quốc, Nhật bản, Ý...
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty.
Xí nghiệp dây khố kéo Nha Trang thành lập vào tháng 04/1987, nhưng chính thức đi vào hoạt động tháng 07/1987, đến ngày 02/9/1987 cho ra sản phẩm đầu tiên. Lúc này cơng ty đơn thuần chỉ là gia cơng một số cơng đoạn của dây chuyền sản xuất dây khố kéo, tất cả bán thành phẩm đều nhập từ Đài Loan, các cơng đoạn cuối cùng
được thực hiện tại Xí nghiệp dây khố kéo Nha Trang trên 21 máy mĩc thiết bị đơn giản như: Máy tách, máy dập chặn trên, máy dập chặn dưới, máy cắt zíg zắc...tồn bộ
xưởng sản xuất chỉ cĩ trên 30 cơng nhân, kỹ sư vừa làm vừa tự thiết kế máy.
Năm 1989, sau hơn 1 năm hoạt động, Xí nghiệp đã cho xây dựng thêm một phân xưởng bán thành phẩm để tự sản xuất bán thành phẩm ngoại nhập. Quy mơ sản xuất lúc này vẫn cịn nhỏ, cơng suất khoảng 2.000.000m/năm.
Năm 1990, ban Giám Đốc Xí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mơ sản xuất lên 3.500.000 m/năm, đồng thời hồn chỉnh khép kín dây chuyền sản xuất và
đầu tư xây dựng thêm phân xưởng mới. Từ thời điểm này, sản phẩm dây khố kéo đã
được sản xuất hồn tồn tại Việt Nam.
Ngày 28/10/1991, Xí nghiệp được Uỷ ban hợp tác và đầu tư cấp giấy phép 267/CP và trực thuộc UBND thành phố Nha Trang, hoạt động chính thức theo nghị định số 338/HĐĐT ngày 20/11/1991.
Từ năm 1990 – 1993 là giai đoạn xí nghiệp khơng ngừng đầu tư và phát triển với mục tiêu là “Tăng sản lượng – Nâng cao chất lượng – Tiết liệm chi phí – Hạ giá thành Sản phẩm”.Từđĩ uy tín của Xí nghiệp ngày càng cao, sản phẩm từng bước chiếm lĩnh
được thị trường trong nước và mở rộng ra nước ngồi. Lúc này cơng xuất của Xí nghiệp đã tăng lên đến 7.000.000 m/năm.
Cũng trong giai đoạn này Xí nghiệp đã mua lại tồn bộ cổ phần của cơng ty liên doanh IPP và trở thành một doanh nghiệp nhà nước đầu tiên mua lại cổ phần của đối tác nước ngồi để hoạt động độc lập, với sản phẩm mang thương hiệu ISE <International Super Economic>.
Năm 1994, nhà máy dệt Nha Trang bị giải thể và được sát nhập vào Xí nghiệp
dây khố kéo Nha Trang để hình thành nên “Cơng ty vật liệu may Nha Trang”. Cơng ty đã tiếp tục đầu tư mở rộng thêm dây chuyền sản xuất sợi cước nylol, từđĩ Cơng ty
đã chủ động hơn trong khâu cung ứng nguyên vật liệu và kiểm sốt được chất lượng nguyên vật liệu.
Ngày 31/8/2001, cơng ty Vật liệu may Nha Trang chuyển đổi hình thức sở hữu,
từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang thành cơng ty cổ phần với tên gọi mới là:
“Cơng ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang”.
Gần 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty đã cĩ những bước đi vững chắc, từ
một Xí nghiệp nhỏ với 30 cơng nhân, diện tích nhà xưởng chỉ cĩ 100m2, đến nay đã tăng lên đến gần 800 cơng nhân với tổng diện tích nhà xưởng là hơn 30.000m2. Với quy mơ lớn như vậy, Cơng ty cổ phần phụ liệu may Nha trang ngày càng thể hiện được thế mạnh của mình thơng qua sản lượng và mẫu mã các sản phẩm cung ứng cho thị
trường trong và ngồi nước, gĩp phần đẩy mạnh sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam vững tiến vào thế kỷ 21.
1.3. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động chủ yếu của cơng ty: 1.3.1. Đặc điểm: 1.3.1. Đặc điểm:
Sản phẩm chủ yếu của cơng ty là dây khố kéo, tất cả từ nguyên liệu thơ sơ cho
đến thành phẩm đều được làm bằng máy. Cơng ty sản xuất ba loại dây khố kéo chủ
yếu:
· Dây khố kéo dùng cho áo lạnh được xuất khẩu đi các nước Nhật Bản, Úc, Đức và một số nước Châu Âu.
· Dây khố kéo dùng cho áo đầm ( được thị trường trong nước ưa chuộng ).
· Dây khố kéo dùng may cặp sách, túi da.
1.3.2. Chức năng:
Theo điều lệ, Cơng ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang cĩ chức năng sản xuất, kinh doanh các loại dây khố kéo, phụ liệu may mặc, sản xuất và kinh doanh ngành may mặc, kinh doanh thương mại và dịch vụ, kinh doanh đa ngành theo quy định của pháp luật.
Cơng ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang là một doanh nghiệp Nhà Nước cĩ đủ
tư cách pháp nhân, chuyên sản xuất kinh doanh hàng vật liệu may đáp ứng cho nhu cầu may mặc của khách hàng trên thị trường.
1.3.3. Nhiệm vụ:
Căn cứ theo quyết định thành lập, cơng ty cĩ nhiệm vụ chủ yếu như sau:
· Sản xuất kinh doanh các loại dây khố kéo, dây thun, dây đai, băng gai dính và phụ liệu may mặc khác.
· Thực hiện chế đơ hạch tốn kinh tế theo quy định của pháp luật, khơng ngừng phát huy năng lực sản xuất kinh doanh, xây dựng và quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật, và áp dụng các biện pháp hữu hiệu thúc đẩy cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả.
· Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ thể lệ về quản lý kinh tế kỹ thuật của nhà nước, các hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật.
· Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, văn hố, chuyên mơn nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
· Thực hiện các chếđộ, thể lệ về bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh chính trị, giữ
gìn trật tự an tồn xã hội, và thực hiện tốt nghĩa vụ quốc phịng.
· Chăm lo cải thiện điệu kiện làm việc cho cán bộ cơng nhân viên, vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động, khen thưởng, khích lệ kịp thời cho cán bộ
cơng nhân viên theo quy định của nhà nước.
· Sản xuất đúng ngành nghề và đúng mục đích đăng ký trong hồ sơ khi quyết
định thành lập.