4.1. Xác định mục tiêu của cạnh tranh.
Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu đích cụ thể mà cơng ty muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định.
Xác lập đúng đắn hệ thống mục tiêu đĩng một vai trị quan trọng: - Thứ nhất: Mục tiêu là phương tiện để thực hiện mục đích của cơng ty.
- Thứ hai: việc xác định cụ thể các mục tiêu của cơng ty mình trong từng giai
đoạn sẽ giúp cho các nhà quản trị nhận dạng các ưu tiên.
- Thứ ba: Đĩng vai trị là tiêu chuẩn cho việc thực hiện, là cơ sở cho lập kế
hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động.
- Thứ tư: Nĩ được thiết lập một cách hợp lý sẽ làm hấp dẫn các đối tượng hữu quan.
Mục tiêu cạnh tranh của một đơn vị trong một ngành là “ tìm được vị trí trong ngành nơi cơng ty cĩ thể chống chọi lại với các lực lượng cạnh tranh một cách tốt
nhất hay cĩ thể tác động đến chúng theo cách cĩ lợi cho mình”.
Hệ thống mục tiêu của cơng ty cĩ thểđược phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận. Để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty ta căn cứ
theo tốc độ tăng trưởng, chia mục tiêu làm ba loại:
· Mục tiêu tăng trưởng nhanh: được hiểu là cơng ty cố gắng đạt được một tốc
độ tăng trưởng nhanh hơn đối thủ cạnh tranh với mình hay cố gắng đạt được một tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của ngành.
· Mục tiêu ổn định: Được hiểu là một doanh nghiệp xác định một tốc độ tăng trưởng ngang bằng với tốc độ tăng trưởng bình quân chung của ngành hay ngang bằng với tốc độ tăng trưởng của đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
· Mục tiêu suy giảm: Được hiểu là doanh nghiệp xác định một tốc độ tăng trưởng mà làm cho doanh nghiệp ngày càng giảm đi về mặt kích thước, quy mơ.
4.2. Phân tích khả năng cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm độc quyền về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là rất hiếm, thơng thường cĩ nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng và cũng cĩ thể nhập khẩu mặt hàng đĩ để bán trên thị trường. Vì vậy trên thị trường thường xuyên xảy ra cạnh tranh. Sản phẩm bán ra thị trường là hàng hố cĩ hai thuộc tính:
· Khả năng cạnh tranh về phương tiện giá cả: đây là vấn đề mà các đối thủ quan
tâm, thơng thường giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm. Nhưng ởđây cĩ thể tiêu thụ được nhiều sản phẩm họ ra sức giảm giá. Nĩ sẽảnh hưởng tới lợi nhuận của cơng
ty. Chính vì thế địi hỏi cơng ty phải xác định giá như thế nào để cĩ thể cạnh tranh
được mà vẫn cĩ lời.
· Khả năng cạnh tranh về giá trị sử dụng: Thể hiện ở chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã, hình thức bao bì, nhãn hiệu, cách sử dụng...
Tuỳ từng đối tượng khách hàng và nhu cầu mà xác định yêu cầu của sản phẩm, yêu cầu như thế nào để từđĩ sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
4.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh.
Các vấn đề trên đã đưa ra một cách giải thích về các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Đĩ là một mơ hình xem xét khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dưới trạng trái động, nghĩa là khả năng này cĩ thể thay đổi theo thời gian. Mơ hình năm áp lực của M.E.Porter cĩ giá trị trong việc định hướng xây dựng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhờ vào đĩ mà doanh nghiệp cĩ thểđánh giá vị trí của mình trong ngành, xem xét tiềm năng thị trường, các mối liên hệ bên trong một ngành, cơ cấu ngành, các yếu tố sản xuất, chính sách của chính phủ và cơ hội kinh doanh để xây dựng những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong từng giai đoạn, điều chỉnh nĩ được hợp lý.
Ta cũng cĩ thể dùng một số chỉ tiêu đểđánh giá khả năng cạnh tranh cho cơng ty như: chỉ tiêu lợi thế so sánh hiện hữu (đây là tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu của một mặt hàng của cơng ty trong tổng kim nghạch xuất khẩu của cơng ty hay của ngành), chi phí nguồn lực, hệ số bảo hộ và năng suất tổng hợp các yếu tố…
Cách thức so sánh cĩ thể tự so sánh hoạt động của bản thân cơng ty trong những năm gần đây hoặc so sánh cơng ty so với các đối thủ trong cùng ngành để rút ra những
điểm mạnh điểm yếu của cơng ty, những lợi thế và bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh khác.