VĨNH LONG
ĐVT: Triệu đồng
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng doanh thu 238.164 188.029 317.387 94.745 105.795 -50.135 -21.05 129.358 68,80 11.041 11,66
Tổng chi phí 225.629 179.797 285.417 87.219 96.363 -45.832 -20.31 105 620 58,74 9.144 10,48
Lợi nhuận 12.535 8.232 31.97 7.526 9.432 -4.303 -34.328 23.738 288,36 1.906 25,33
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009 Quý I/11/Quý I/10
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 Quý I/2010 Quý I/ 2011
( Nguồn: Phịng kế tốn Vietinbank Vĩnh Long)
Qua bảng số liệu trong 3 năm cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm như sau:
Về thu nhập: Năm 2008 đạt 238.164 trđ, năm 2009 đạt 188.029 trđ giảm với mức 50.135 trđ tương ứng với tỷ lệ 21,051 %. Đây là giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu, ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam, do đĩ thu nhập của năm 2009 giảm đi, sang năm 2010 tỷ lệ này đã tăng lên với mức 129.358 trđ đạt 317.387 trđ so với 2009, tương ứng tỷ lệ tăng là 68,797%. Với sự xuất hiện của hàng loạt hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh nhưng ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long đã khẳng định được vị trí và tầm quan trọng của mình qua thu nhập 2010 tăng đáng kể, vượt qua mọi
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 30 - SVTH: Lê Văn Tùng khĩ khăn, sức cạnh tranh gia tăng thu nhập là mục đích mà ngân hàng hướng tới. Bên cạnh đĩ từ bảng số liệu ta thấy quý I, 2010 doanh thu của ngân hàng là 94.745 trđ, đến quý I, 2011 doanh thu lai tăng lên 105.795 trđ, tăng 11.041 trđ, tương ứng với mức tăng 11,66% so với quý I, 2010.
Kết quả này đạt được là do trong thời gian qua ngân hàng đã mở rộng và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, với mạng lưới kinh doanh đến tận các huyện, thực hiện cho vay cá thể, hộ sản xuất ở nơng thơn, ngân hàng điều tiếp cận với các tầng lớp dân cư, kể cả huy động từ y tế, giáo dục nên thị phần ngày càng mở rộng. Hoạt động đầu tư và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng về số lượng , tín dụng tăng trưởng, vịng quay vốn nhanh, Do đĩ thu nhập của Ngân hàng khơng ngừng tăng qua các năm.
Về chi phí: Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cĩ nhiều khoản chi phí,
cĩ những hoạt động sản xuất kinh doanh và những khoản chi phí khác. Tuy nhiên, ban lãnh đạo luơn tìm cách giảm thiểu tối đa các khoản chi phí khơng cần thiết nhằm tối đa hĩa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng lạm phát đã đẩy chi phí tăng cao. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm như sau: năm 2009, tổng chi phí 179.797 trđ giảm so với năm 2008 là 45.832 trđ, tương ứng với tỷ lệ tăng 20,313 %. Năm 2010 so với 2009 chi phí tăng 105.620 trđ, tương ứng với tỷ lệ tăng 58,744 %.
Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do năm 2010 lãi suất thị trường biến
động mạnh, ngân hàng phải bỏ ra một lượng chi phí lớn để giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm thêm lượng khách hàng mới, bên cạnh đĩ ngân hàng cũng vẫn phải mở rộng hoạt động huy động vốn, tăng cường cơng tác truyền bá, khuyến mãi vì vậy mà tốn nhiều chi phí.
Ta lại thấy quý I/2010 tổng chi phí của ngân hàng là 87.219 trđ, đến quý I/2011 con số này là 96.363 trđ, tăng 9.144 trđ tương ứng tăng 10,485. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình lạm phát ở năm 2011 vẫn khá cao nên ngân hàng phải tăng lãi suất huy động vốn để thu hút vốn, đồng thời tăng lãi suất huy động đối với kỳ phiếu ngắn hạn và triển khai chương trinh mở thương cho các kỳ phiếu đến hạn thanh tốn để khuyến khích khách hàng tiếp tục đều tư vào kỳ phiếu của ngân hàng nhằm tăng nguồn vốn
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 31 - SVTH: Lê Văn Tùng huy động, hạn chế sử dụng vốn điều chuyển từ hội sở. Nên chi phí ở quý I/2011 tăng cao.
Về lợi nhuận: Qua bảng số liệu 3 năm cho thấy lợi nhuận của ngân hàng luơn cĩ chiều hướng tăng qua các năm, đặc biệt là sự ảnh hưởng mạnh mẽ năm 2009. Năm 2009 được đánh giá là năm mà nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trước sự suy thối của nền kinh tế thế giới, lạm phát cao, nền kinh tế bước sang giai đoạn khĩ khăn, nhưng điều đáng mừng là hệ thống tài chính Việt Nam khơng bị thiệt hại trực tiếp từ cuộc đổ vỡ của các ngân hàng thế giới. Song lại chịu tác động qua tỷ giá, khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khơng ít khĩ khăn, lãi suất huy động tăng cao chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra ngành ngân hàng đã gặp khơng ít những khĩ khăn trong giai đoạn này. Riêng với ngân hàng Cơng Thương Vĩnh Long, mặc dù đứng trước nhiều khĩ khăn nhưng lợi nhuận vẫn ở mức duy trì nhờ vào nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam nên sau khi trừ đi các khoản chi phí thì lợi nhuận đạt mức 12.535 trđ. Năm 2009 là năm Việt Nam chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khĩ khăn kinh tế trong ngồi nước là rất lớn.Tuy nển kinh tế đã thốt qua sụt giảm nhưng tốc độ phục hồi cịn chậm và đang chịu biến động của thị trường thế giới, đặc biệt là xuất khẩu, lợi nhuận của ngân hàng đạt 8.232 trđ năm 2009 giảm so với năm 2008 ở mức 4.303 trđ, tương ứng với tỷ lệ giảm 34,328 % sang năm 2010 được đánh giá cĩ tốc độ phát triển cao vượt bậc, tăng nhanh so với năm 2009 là 23.738 trđ, tương ứng với mức tăng 288,362 % được ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đánh giá là chi nhánh xuất sắc toàn hệ thống. Trong quý I/2010 lợi nhuận của ngân hàng đạt 7.526 trđ, quý I/2011 lợi nhuân tăng lên và đạt 9.432 trđ, tăng 1.906 trđ tương ứng tăng 25,33% mức lợi nhuận của quý lại cao hơn năm 2009 kết quả này thật đáng tự hào. Để mức lợi nhuận cĩ thể tăng cao như năm 2010 và vượt trội ở quý I/2011 là điều mà khơng phải ngân hàng nào cũng cĩ thể đạt được, khi mà trong bối cảnh hiện nay sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM, cuộc chuay đau lãi suất của các ngân hàng diển ra gay gắt, duy trì và tăng mức lợi nhuận cao như thế là điều rất khĩ nhưng ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long đã làm được điều đĩ, cĩ được kết quả đĩ chi nhánh đã nổ lực hết mình, đề ra chiến lược phát triển đúng đắn được toàn thể can bộ nhân viên hưởng ứng tích cực và hồn thành tốt chỉ tiêu kinh doanh đã đề ra.
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 32 - SVTH: Lê Văn Tùng
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH LONG
4.1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì vốn được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất. Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân nào muốn hoạt động tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vấn đề cần và đủ đầu tiên là vốn. Hơn nữa ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh hàng hĩa đặc biệt là tiền tệ chính vì thế nguồn vốn là yếu tố rất quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, ngân hảng phải đảm bảo đầy đủ vốn để hoạt động thuận lợi và an tồn đặc biệt trong hoạt động tín dụng vì nghiệp vụ tín dụng và mảng kinh doanh chính của ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long trong những năm qua đã khơng ngừng nâng cao nguồn vốn của mình thong qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hĩa các hình thức huy động để thu hút nhiều hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và trong doanh nghiệp để phân phối lại nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Bên cạnh đĩ, chi nhánh là ngân hàng trực thuộc ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, ngoài vốn huy động tại chỗ ngân hàng cịn nhận được nguồn vốn điều chuyển từ hội sở chính .
Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:
BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI VIETINBANK VĨNH LONG
ĐVT: Triệu đồng Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 1.014.778 76,27 1.481.888 94,14 1.794.785 100 467 110 46,03 312.9 21,11 Vốn điều chuyển 315.745 23,73 92.306 5,86 0 0 -223.439 -7077 -92.306 -100 Tổng 1.330.523 100 1.574.194 100 1.794.785 100 243.671 18,31 220.59 14,01 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 33 - SVTH: Lê Văn Tùng
Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng cĩ sự biến động như sau:
Tổng nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm tăng lên khá rõ rệt. Cụ thể là: Năm 2008 nguồn vốn đạt 1.330.523 trđ, năm 2009 nguồn vốn này đã lên tới 1.574.194 trđ, tăng 18,31 % so với năm 2008, tương ứng tăng 243.671 trđ, năm 2010 nguồn vốn tiếp tục tăng lên lên với con số là 1.794.785 trđ, tăng so với 2009 là 220.591 trđ, tương ứng tăng 14.01 %.
Nguyên ngân : Tổng nguồn vốn thay đổi là do chi nhánh đã làm tốt cơng tác tiếp thị, áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng phù hợp với nhu cầu và tập quán đại phương. Vì vậy mà đã gia tăng nguồn vốn huy động tại chỗ, chủ động đáp ứng tốt cơng tác cho vay, giảm nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, đặc biệt năm 2010 chi nhánh ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long khơng sử dụng nguồn vốn điều chuyển của hội sở do nguồn vốn huy động của ngân hàng đủ phục vụ cho hoạt động của ngân hàng, nguồn vốn khơng sử dụng ngân hàng đã chủ động chuyển về hội sở để đáp ứng nhu cầu vốn cho các chi nhánh khác cĩ nhu cầu đang thiếu hụt vốn và cần vốn để xoay vịng. Mặt khác, hoạt động của chi nhánh ngày càng tăng trưởng khách hàng đến chi nhánh ngày càng nhiều, hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng vì thế mà tăng cao. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cịn bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận các hoạt động như chuyển khoản, trích lợi nhuận giữ lại,…nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ.
Nhìn chung, nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm đều tăng, trong năm 2009 tăng 243..671 triệu và trong năm 2010 tăng 220.591 triệu. Nguồn vốn tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động và đa dạng hĩa các hình thức cho vay đối với các thành phần kinh tế.
4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Để cĩ nguồn vốn tại chỗ ổn định phục vụ nhu cầu cho vay, chi nhánh Vietinbank
Vĩnh Long đã chủ động khai thác nguồn vốn với nhiều hình thức khác nhau với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn. Hình thức huy động rất đa dạng và phong phú như tiền gửi dân cư, tiền gửi DN,…Cho nên những năm qua nguồn vốn huy động đều tăng rõ rệt, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Thực hiện vai trị là trung gian tài chính tài chính, là tổ chức đi vay để cho vay và cung cấp dịch vụ tài chính tiền tệ cho nền kinh tế . Vì vậy hoạt động huy động vốn khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với ngân hàng mà cịn cĩ ý nghĩa đối với toàn xã hội. Thơng
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 34 - SVTH: Lê Văn Tùng qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay đối với nền kinh tế, đồng thời đáp ứng nhu cầu gửi tiền và vay vốn tại chỗ thuận lợi và an tồn hơn.
Đối với chi nhánh ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long, nguồn vốn huy động là một trong hai nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Do đĩ, chi nhánh đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp và cơng cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh nhằm tạo nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Nhờ vậy thời gian qua cơng tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt kết quả như sau:
BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETINBANK VĨNH LONG
ĐVT: Triệu đồng Số Tiền Tỷ Trọng % Số Tiền Tỷ Trọng % Số Tiền Tỷ Trọng % Số Tiền % Số Tiền % 1. TGDN 378.117 37,27 635.963 42,92 746.739 41,64 257.786 68,17 110.776 17,42 * Khơng kỳ hạn 218 500 21,53 375.098 25,31 246.701 13,76 156..598 71,67 -128.397 -34.23 * Cĩ kỳ hạn 159.667 15,74 260.865 17,06 500.038 27,88 101.188 63,37 239.173 91,86 2. TGTK 588.548 58,00 747.381 50,43 862.712 48,10 158.833 26,99 115.331 15,43 * Khơng kỳ hạn 132 500 13,06 150.065 10,13 203.338 11,34 17.565 13,26 53.273 35,50 * Cĩ kỳ hạn 456.048 44,94 597.316 40,31 659.374 36,77 141.268 30,98 62.058 10,39 3. GTCG 44.741 4,41 93.044 6,28 174.247 9,72 48.303 107,96 81.203 87,27 4. TG của TCTD 3.312 0,33 5 500 0,37 11.087 0,62 2.188 66,06 5.587 101,58 Tổng Cộng 1.014.778 100,00 1.481.888 100,00 1.794.785 100,00 467 110 46,03 312.897 21,11 So Sánh 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 35 - SVTH: Lê Văn Tùng
Chính sự nổ lực trong cơng tác huy động vốn cho thấy nguồn vốn của ngân hàng
tăng liên tục qua 3 năm cụ thể là:
- Tiền gửi tiết kiệm: chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm, trong năm 2008 tiền gửi tiết kiệm là 588.548 triệu, chiếm 58% tổng nguồn vốn huy động, sang năm 2009 tăng lên 747.381 triệu tăng 158.833 trđ chiếm tỷ lệ gần 27 % và tiếp tục tăng 862.712 triệu trong năm 2010 tăng lên 115.331 trđ tăng hơn 15% so với năm 2009. Đặc biệt đối với tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, luơn chiếm rất cao và tăng dần, trong năm 2008 là 159.677 triệu, năm 2009 là 260.865 triệu và năm 2010 là 500.038 triệu. Vì đây là chính sách thu hút chính của ngân hàng với lãi suất cao nên hấp dẫn được nhiều khách hàng và một phần là do nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển, nhiều cơ hội đầu tư mở ra, sản xuất nhiều hàng hĩa phong phú…nên nền kinh tế tỉnh cũng hịa mình vào nhịp phát triển náo nhiệt đĩ, người dân ai cũng tranh đua làm giàu bằng cách đầu tư nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy họ ý thức được việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng nhằm mục đích kiếm thêm thu thập thay vì để tiền tại nhà khơng sinh lãi.Trong khi đĩ gửi tiền khơng kỳ hạn chiếm khơng nhiều lại cĩ xu hướng tăng giảm khơng ổn định do ngân hàng khơng khuyến khích khách hàng gửi tiền theo hình thức này vì đây khơng phải là nguồn vốn ổn định trong đầu tư tín dụng vì khách hàng cĩ thể gửi và rút bất cứ lúc nào.
- Tiền gửi doanh nghiệp: chiếm tỷ trọng cũng rất cao và tăng qua các năm, trong năm 2009 đạt 635.963 trđ, chiếm 44,66 % tổng nguồn vốn huy động, trong năm tăng thêm 257.785 trđ so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ 68,17 %. Sang năm 2010 con số này tiếp tục tăng lên tới 746.739 trđ cao hơn rất nhiều so với năm 2008 và 2009, chiếm 41,64% tổng nguồn vốn huy động, giảm 1,28 % so với năm 2009 và tăng 4,37% so với năm 2008. Tuy cĩ sự tăng giảm về tỷ trọng nhưng nguồn vốn lại tăng khá cao điều này chứng tỏ rằng các DN trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đã và đang phát triển mạnh mẽ, tiến những bước vững chắc trong nền kinh tế thị trường
Tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm đa số trong tổng nguồn vốn huy động của ngân