Cần Thơ, ngày……. tháng…… năm
4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
4.2.3.2. Dư nợ theo ngành kinh tế
BẢNG 11: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI VIETINBANK VĨNH LONG
ĐVT: Triệu Đồng Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%)
Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %
Nơng Nghiệp 81.081 16,22 129.085 16,23 198.421 17,36 53.773 18,09 55.521 11,39 48.004 59,20 69.336 53,71 1.748 3,25 Xây Dựng 49.501 10,15 127.623 16,10 187.425 16,40 48.118 16,18 82.202 16.86 78.122 157,82 59.802 46,86 34.084 70,83 TM-DV 141.925 29,10 215.319 27,17 298.952 26,16 77.609 26,10 143.212 29,38 73.394 51,71 83.633 38,84 65.603 84,53 CNCB 116.549 23,90 175.938 22,20 258.012 22,58 62.548 21,04 147.526 30,26 59.389 50,96 82.074 46,64 84.978 135,86 Vận tải 98.732 20.63 144.605 18,30 200.027 17,50 55.261 18,59 59.018 12,11 45.873 46,46 55.422 38,33 3.757 6,80 Tổng 487.788 100 792 570 100 1.142.837 100 297.309 100 487.479 100 304.782 62,48 350.267 44,16 190.170 63,96 Quý I,2011/2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
2008 2009 2010 Quý I/2010 Quý I/2011 Chênh lệch
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 65 - SVTH: Lê Văn Tùng
Qua bảng số liệu cho thấy ngành Thương mại- Dịch vụ là ngành cĩ dư nợ chiếm
cao nhất, nhưng đồng thời cũng là ngành cĩ dư nợ tăng mạnh nhất, trong năm 2008 dư nợ ngành này đạt 141.945 trđ, chiếm 29,1% tổng dư nợ, sang năm 2009 dư nợ đạt 215.319 trđ, tăng 73.394 trđ so với năm trước chiếm 27,17% tổng dư nợ, tương ứng với tốc độ tăng là 51,71 %, và đến năm 2010 dư nợ tiếp tục tăng 83.633 trđ so với năm 2009 và đạt 298.953 trđ, chiếm 26,16% tổng dư nợ, tăng với tốc độ tương ứng 38,84%. Tương ứng ở quý I/2010 DN của ngành là 77.609 trđ, đến quý I/2011 DN tăng lên và đạt mức 143.212 trđ, tăng 65.603 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 84,53% so với quý I/2010. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng hạn chế tập trung vốn vào một khu vực kinh tế mà cĩ xu hướng phân tán nguồn vốn để hạn chế rủi ro
Ngành cĩ dư nợ tăng thứ hai là ngành Cơng nghiệp chế biến, trong năm 2008 mức dư nợ là 116.549 trđ, chiếm 23,9% tổng dư nợ, sang năm 2009 mức dư nợ tăng 59.389 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 50,96% so với năm 2008 đạt 175.938 trđ, chiếm 22,2% tổng dư nợ, và tiếp tục tăng trong năm 2010 dư nợ ngành này đạt 258.014 trđ, tăng 82.074 trđ, tương ứng tăng 46,64% so với năm năm 2009 và chiếm 22,58% tổng doanh số, điều này cho thấy dư nợ của các ngành khác giảm mạnh hơn nên dư nợ ngành TMDV cĩ giảm nhưng tỷ trọng vẫn cao. Tương tự ở quý I/2010 DN của ngành này là 62.548 trđ, đến quý I/2011 DN tăng lên và đạt mức 147.526 trđ, tăng 84.978 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 135,86% so với quý I/2010 Nguyên nhân do ngân hàng hưởng ứng chính sách ưu tiên phát triển cơng nghiệp, đặc biệt là các ngành cơng nghiệp chế biến, nên ngân hàng quan tâm đầu tư vốn cho ngành này nhiều hơn với lãi suất ưu đãi. Ngành Nơng nghiệp nhìn chung, dư nợ qua 3 năm và cả quý I/2011 (so với quý I/2010) liên tục tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng dư nợ giữa các ngành. Năm 2008 dư nợ ngành này đạt 81.081 trđ, chiếm tỷ trọng 16,22% sang năm 2009 đạt 512.157 trđ, chiếm 16,23%, như vậy so với năm 2008 thì dư nợ năm 2009 tăng lên 48.004 trđ, tương ứng tăng 59,2%. Đến năm 2010, doanh số này lại tiếp tục tăng và đạt 198.421 trđ, chiếm tỷ trọng 17,36%, so với năm 2009 con số này đã tăng lên 69.336 trđ, tương ứng giảm 53,71%. Tương ứng trong quý I/2010 DN của ngành này là 53.773 trđ, đến quý I/2011 DN đạt mức 55.521 trđ, tăng 1.748 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 3,25% so với quý I/2010. Dư nợ ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng khơng cao do đây khơng phải là lĩnh vực cho vay chủ yếu của ngân hàng, tuy nhiên dư
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 66 - SVTH: Lê Văn Tùng nợ vẫn tăng liên tục qua các năm và tăng ở tốc độ tương đối cao do ngân hàng hưởng ứng tích cực chính sách hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn của tỉnh nên tỷ lệ vốn đầu tư cho ngành ngày càng lớn vì vậy mà dư nợ cũng tăng theo. Điều này cĩ thể thấy rõ trong quý I/2011 dư nợ tăng 3,25% so với đầu năm 2010, tuy tốc độ tăng khá khiêm tốn nhưng vẫn cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thơng qua việc tăng dư nợ đối với nhĩm ngành khơng phải là ưu thế của mình.
Ngành xây dựng đây là một trong những ngành cĩ dư nợ biến động tương đối lớn trong 3 năm qua (2008-2010) và cả ở đầu năm 2011. Năm 2008 dư nợ đạt 49.501 trđ, chiếm tỷ trọng 10,15%, đến năm 2009 doanh số này tăng lên đạt 127.623 trđ, như vậy so với năm 2008 con số này đã tăng lên 78.122 trđ, tương ứng với tỷ lệ tăng 157,82%. Và đến năm 2010 doanh số này lại tiếp tục tăng lên đạt 187.425 trđ, chiếm tỷ lệ 16,4% trong tổng dư nợ của ngành. So với năm 2009 dư nợ của ngành này tăng lên 59.802 trđ, tương ứng với tốc độ tăng 46,86%. Tương tự trong quý I/2010 DN của ngành này là 48.118 trđ, đến quý I/2011 DN tăng lên và đạt 82.202 trđ, tăng 34.084 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 70,83% so với quý I/2010. Nguyên nhân do nhà nước cĩ chính sách xĩa nhà tạm bợ, xây dựng nhà kiên cố để người dân cĩ ở chổ ổn định để“ an cư lạc nghiệp” chính vì vậy ngân hàng cho vay với mức lãi suất ưu đãi để người dân yên tâm vay vốn sử dụng đúng mục đích. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ khách hàng cần vốn để đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng các cơng trình cơng cộng, các khu đơ thị và các khu cơng nghiệp nên cần một lương vốn tương đối lớn để đầu tư chính vì lẻ đĩ mà dư nợ ngành này liên tục tăng lên ngay cả ở quý I/2011 cũng tăng so với quý I/2010.
Đối với ngành vận tải dư nợ luơn tăng qua các năm điều này chứng tỏ ngành này
đang làm ăn rất cĩ hiệu quả và nhu cầu vốn để hoạt động rất cao nên ngân hàng bắt đầu khai thác để tăng dư nợ . Cụ thể: năm 2009 đạt 144.605 trđ, trong khi dư nợ của năm 2008 là 98.732 trđ, vậy so với năm 2008 doanh số này đã tăng lên 45.873 trđ, tương ứng với tỷ lệ tăng 46,46%, Sang năm 2010 doanh số này tiếp tục tăng và đạt 200.027 trđ, so với năm 2009 doanh số này đã tăng 55.422 trđ, tương ứng tăng ở mức 38,33%. Tương ứng trong quý I/2010 DN của ngành vận tải là 55.261 trđ, đến quý I/2011 DN tăng lên và đạt mức 59.018 trđ, tăng 3.757 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 6,80% so với quý I/2010. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng dư nợ do nhu cầu vay vốn của các cơng ty vận tải để mua phương tiện nhằm mở rộng các tuyến giao thơng
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 67 - SVTH: Lê Văn Tùng mới, các dịch vụ du lịch liên tỉnh dài hạn nhằm phục nhu cầu giải trí của ngày càng cao của xã hội nên nguồn vốn đầu tư tương đối lớn vì vậy mà tình hình vay vốn tăng dẫn đến dư nợ cũng tăng theo.
Tĩm lại: Tình hình dư nợ qua 3 năm đều tăng, trong năm 2009 tổng dư nợ tăng 304.782 trđ, tương ứng tăng 62,48% trong năm 2010 tổng dư nợ tăng nhiều hơn ở mức 350.267 trđ, nhưng tốc độ tăng chỉ cĩ 44,16%. Và tương tự trong quý I/2010 tổng DN là 297.309 trđ, đến quý I/2011 DN đạt 487.479 trđ, tăng 190.170 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 63,96% so với quý I/2010. Nguyên nhân chính một phần là do các ngành kinh tế này làm ăn hiệu quả nên họ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn và xin tăng hạn mức vay đồng thời được ngân hàng chấp nhận. Mặt khác, do ngân hàng chủ động thu nợ trước thời hạn với nhiều chính sách ưu đãi khác nhau để tập trung vốn đầu tư cho ngắn hạn, ít rủi ro. Hơn nữa cũng do một bộ phận khách hàng tiềm năng đến ngân hàng xin vay vốn sản xuất, mua sắm cơng nghệ, phương tiện mở rộng địa bàn, quy mơ kinh doanh nên dư nợ tăng liên tục theo từng ngành kinh tế.
4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động chứa nhiều rủi ro, chất lượng của ngân hàng thể hiện ở các khoản nợ quá hạn của ngân hàng. Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng vay ngân hàng do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan nào đĩ mà đến hạn khơng trả được, nếu khơng được khách hàng gia hạn nợ thì sẽ bị chuyển qua nợ quá hạn và phải chịu lãi suất phạt bằng 150% lãi suất cho vay. Ngoài ra, cịn cĩ những khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích bị ngân hàng phát hiện quyết định thu hồi vốn trước hạn nếu khách hàng khơng trả sẽ bị phạt và chuyển sang nợ quá hạn. Điều đĩ cho thấy nợ quá hạn của ngân hàng càng lớn thì chất lượng tín dụng kém, hiệu quả tín dụng khơng cao chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì vậy, việc theo dõi và xem xét nợ quá hạn luơn là hoạt động cần thiết của ngân hàng để hạn chế được những rủi ro cĩ thể dẫn tới hoạt động kém hiệu quả của ngân hàng.
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 68 - SVTH: Lê Văn Tùng
4.2.4.1. Nợ quá hạn của ngân hàng
Bảng 12: Nợ quá hạn theo thời hạn tại Vietinbank Vinh Long
ĐVT: Triệu Đồng Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng %
Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 5.912 57,07 10.202 68,51 8.361 76,73 2,347 78,10 943 67,17 4 290 72,56 -1.841 -18.05 -1,404 -59.82 Trung-dài hạn 4.447 42,93 4 690 31,49 2.536 23,27 655 21,9 458 32,83 243 5,46 -2.154 -45.93 -197 -30.08 Tổng 10.359 100 14.892 100 10.897 100 3005 100 1,401 100 4.533 43,76 -3.995 -26.83 -1,604 -53.38 Quý I/2011 2010/2009 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch Quý I,2011/2010 Quý I/2010
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 69 - SVTH: Lê Văn Tùng Qua số liệu tình hình nợ quá hạn theo thời hạn cho thấy nợ quá hạn của ngân hàng luơn cĩ chiều hướng biến động và cĩ chiều hướng tăng trong năm 2009 và giảm năm 2010: năm 2008 nợ quá hạn là 10.359 trđ, năm 2009 là 14.892 trđ, như vậy so với năm 2008 nợ quá hạn năm 2009 tăng lên 4.533 trđ, với tốc độ tăng 43,76%. Đến năm 2010, nợ quá hạn đã giảm xuống cịn 10.897 trđ, so với năm 2009 nợ quá hạn của ngân hàng giảm ở mức 3.995 trđ, tương ứng với tỷ lệ giảm 26,83%. Tổng nợ quá hạn năm 2010 giảm xuống là do dư nợ theo thời hạn giảm. nếu chỉ xét ở 3 tháng đầu năm ta thấy nợ qu1 hạn của ngân hàng liên tục giảm. Cụ thể: trong quý I/2010 nợ quá hạn là 3.005 trđ, đến quý I/2011 giảm xuống chỉ cịn 1.401 trđ, giảm 1.604 trđ, tương ứng giảm với tốc độ 53,38% so với quý I/2010
Nợ quá hạn ngắn hạn: Luơn biến động, luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn (trên 50%). Năm 2008 nợ quá hạn là 5.912 trđ, chiếm 57,07%, trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng. Năm 2009 nợ quá hạn là 10.202 trđ, chiếm 68,51%. So với năm 2008, nợ quá hạn năm 2009 tăng lên 4.290 trđ, đạt tốc độ tăng 72,36% . Đến năm 2010 nợ quá hạn đã giảm xuống rất nhiều so với năm 2009, với tốc độ giảm là 18, 05% tương ứng với múc giảm 1.841 trđ. Trong quý I/2010 nợ quá hạn ngắn hạn là 2.347 trđ, đến quý I/2011 con số này giảm đáng kể chỉ cịn 918 trđ, giảm 1.429 trđ, tương ứng với tốc độ giảm 60,89% so với quý I/2010
Nợ quá hạn trung – dài hạn: qua 3 năm nợ quá hạn trung – dài hạn giảm và chiếm một tỷ trọng nhỏ so với nợ quá hạn ngắn hạn. Năm 2008 nợ quá hạn trung – dài hạn là 4.447 trđ, chiếm tỷ trọng 42,93%, năm 2009 nợ quá hạn tăng lên là 4.690 trđ, so với năm 2008 tỷ lệ này ở mức 5,46% tương ứng tăng 243 trđ, Sang năm 2010 đạt 2.536 trđ, tốc độ này lại tiếp tục giảm xuống 45,93%, tương ứng với mức giảm 2.154 trđ so với năm 2009. Tương ứng, trong quý I/2010 nợ quá hạn trung - dài hạn là 655 trđ, đến quý I/2011 con số này giảm xuống cịn 458 trđ, giảm 197 trđ, tương ứng với tốc độ giảm 30,08% so với quý I/2010
Nhìn chung, tình hình nợ quá hạn của ngân hàng cĩ sự tăng giảm khơng ổn định, tăng vào những năm đầu và cĩ xu hướng giảm vào những năm sau đĩ. Điều này dễ dàng thấy rõ khi trong quý I/2011 nợ quá hạn của ngân hàng cịn 1.401 trđ, giảm hơn 60% so với quý I/2011. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do năm 2008, 2009 khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều cơng ty, xí
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 70 - SVTH: Lê Văn Tùng nghiệp lâm vào phá sản, khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ cho ngân hàng. Chính vì vậy, các mĩn nợ quá hạn đến hạn trả tăng cao, bước sang năm 2010 nền kinh tế được phục hồi và dần đi vào ổn định, cho đến đầu năm 2011 cĩ dấu hiệu khả quan hơn những năm trước nên cơng tác thu nợ của ngân hàng cũng vì vậy mà được tăng lên, khiến các khoản nợ quá hạn giảm đáng kể. Tuy nhiên đây là dấu hiệu khơng tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, nợ quá hạn vẫn cịn tồn đọng làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân hàng dẫn đến lợi nhuận giảm. Do đĩ giải quyết triệt để nợ quá hạn là mục tiệu hàng đầu của ngân hàng hiện nay.
Tĩm lại : Hạn chế xử lý và thu hồi nợ quá hạn khơng phải là vấn đề mới nhưng nĩ
là vấn đề luơn tồn tại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng phải thật sự quan tâm đến vấn đề này một cách kỹ càng và nhiều hơn.
4.2.1.2. Những rủi ro tín dụng thường gặp, nguyên nhân và tác hại của nĩ
đối với ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh Vĩnh Long
Những rủi ro thường gặp
Cũng như những ngân hàng thương mại khác hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân
hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh Long luơn gặp những rủi ro sau: - Rủi ro khi khách hàng khơng trả nợ đúng hạn
- Rủi ro khi khách hàng vì lý do khách quan hay chủ quan mà mất khả năng thanh tốn.
Tĩm lại: những rủi ro này thể hiện qua nợ quá hạn cịn tồn động tại ngân hàng.
Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
- Phát sinh từ phái ngân hàng
+ Cán bộ tín dụng chưa quản lý nợ một cách chặt chẽ
+ Cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thơng tin xác thực
- Phát sinh từ khách hàng vay vốn
+ Do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch bệnh tác động đến ngành nơng nghiệp gây mất mùa dẫn đến khách hàng trả nợ khơng đúng hạn hay quá hạn
+ Khách hàng bị tai nạn lao động + Người vay sử dụng vốn sai mục đích + Bị thua lỗ trong sản xuất, kinh doanh
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 71 - SVTH: Lê Văn Tùng
Tác hại của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
- Khơng chỉ riêng ngành ngân hàng mà bất kỳ một tổ chức nào cũng cĩ thể gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy khi rủi ro xảy ra để đảm bảo cân đối nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Việt Nam buộc tất cả các ngân hàng chi nhánh