Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh vĩnh long (Trang 53 - 58)

Cần Thơ, ngày……. tháng…… năm

4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI VIETINBANK VĨNH LONG

ĐVT: Triệu Đồng Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%) Số Tiền Tỷ Trọng (%)

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %

Nơng Nghiệp 383.056 15,65 554.955 19,67 136.666 4,27 35.964 4,09 57.542 3,55 171.899 44,88 -418.289 -75.37 21.578 59,99 CNCB 370.852 15,15 502.312 17,81 712.177 22,25 192 480 21,88 346.464 21,37 131 460 35,45 209.865 41,78 153.984 80,00 Xây Dựng 602 350 24,61 591 620 20,97 366.999 11,47 101.944 11,59 185.33 11,43 -10.73 -1.78 -224.621 -37.97 83.386 81,79 TM-DV 564.437 23,06 672.942 23,86 1.745.009 54,52 471.624 53,60 889.085 54,84 108.505 19,22 1.072.067 159,31 417.461 88,52 Vận tải 526.671 21,52 495.785 17,58 239.573 7,49 95.829 8,84 142.722 8,81 -30.886 -5.86 -256.212 -51.68 46.893 49,30 Tổng 2.447.402 100 2.820.614 100 3.200.424 100 879.841 100 1.621.143 100 373.212 15,25 379 810 13,47 741.302 84,25 Quý I 2011/2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009

Quý I/2010 Quý I/2011

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 42 - SVTH: Lê Văn Tùng

Qua bảng số liệu phân tích: doanh số cho vay ngắn hạn theo nghành kinh tế của

ngân hàng trong 3 năm 2008, 2009, 2010 tăng nhanh liên tục do chi nhánh đã áp dụng mức lãi phù hợp, phục vụ nhiều ngành nghề, hình thức khuyến mãi hấp dẫn nên đã thu hút khách hàng ngày càng đơng. Cụ thể nhu sau: Năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 2.447.402 trđ, năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn 2.82.614 trđ. Tăng so với năm 2008 là 15,25% với mức tăng 373.212 trđ, năm 2010 con số này là 3.200.424 trđ. Tăng so với 2009 là 13,47 % với mức tăng là 379.810 trđ. Cũng từ bảng số liệu cho thấy DSCV của quý I/2010 đạt 879.841 trđ, quý I/2011 con số này là 1.621.143 trđ, tăng 741.302 trđ, với tốc độ tăng tăng 81,25 % so với quý I/2010.

Ta thấy nghành Thương mại – dịch vụ là một trong những nghành kinh tế cĩ

DSCV cao nhất hiện nay. Cụ thể: năm 2008 doanh số cho vay đối với ngành kinh tế này là 564.437 trđ, năm 2009 con số này là 672.942 trđ tăng so với 2008 nhưng chỉ ở mức thấp là: 108.505 trđ, tương ứng với tỷ lệ 19,22 %. Năm 2010 doanh số cho vay của ngành này tăng cao nhất từ trước đến nay, đạt 1.745.009 trđ, so với năm 2009 doanh số này tăng ở mức là 1.072.067 trđ tương ứng tăng 159, 31 %. Tương tự, ở quý I/2010 DSCV của ngành này là 471.624 trđ, sang quý I/2011 con số này tăng lên và đạt 889.085 trđ, tăng 417.461 trđ, tương ứng với tốc độ tăng là 88,52% so với quý I/2010. Doanh số cho vay của ngành thương mại- dịch vụ luơn chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm là vì trong xu hướng của nền kinh tế hiện đại thì ngành thương mại - dịch vụ là ngành kinh tế trọng điểm và giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế, ý thức được tần quan trọng đĩ mà lãnh đạo ngân hàng TMCP Cơng Thương Vĩnh long đã cĩ nhiều hoạt động tích cực hỗ trợ ngành này phát triển. Bên cạnh đĩ các DN và xí nghiệp trên địa bàn đã chú trọng đến việc đổi mới cơng nghệ, dây chuyền sản xuất nên việc đầu tư và mở rộng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng. Hơn nữa, họ cịn họ cịn mở các cửa hàng dịch vụ, buơn bán nhỏ…nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chính vì vậy mà nhu cầu vốn cũng gia tăng nên doanh số cho vay của nghành này luơn chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm.

Đối với ngành Nơng Nghiệp cũng là những ngành cĩ doanh số cho vay cao vì nơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, chiếm gần 70% trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng cũng cĩ một ít biến động cụ thể: năm 2008 doanh số cho vay của ngành này đạt 383.056 trđ, đến năm 2009 doanh số cho vay tăng nhẹ ở mức 554.955 trđ, tăng

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 43 - SVTH: Lê Văn Tùng 44,88% so với năm 2008 tương ứng với mức tăng là 171.889 trđ. Năm 2010 doanh số cho vay lại giảm đáng kể chỉ đạt 136.666 trđ, giảm so với năm 2009 là 75,37% tương ứng với mức giảm 418.289 trđ. Trong quý I/2010 DSCV đối với ngành này là 35.964 trđ, trong khí quý I/2011 lại đạt 57.542 trđ, tăng 21.578 trđ so với quý I/2010 tương ứng với tốc đố tăng 59.99%.

Nguyên nhân: của sự gia tăng trong năm 2008, 2009 là do vị trí đại lý của tỉnh rất thuận lợi, cĩ hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo tưới tiêu, nên tiềm năng phát triển nơng nghiệp rất lớn, là một trong những vựa lúa lớn của ĐBSCL, mặt khác vườn cây ăn trái là đặc sản thế mạnh của tỉnh, sản xuất thuận lợi thời tiết tốt, giá cả ổn định, người dân sản xuất cĩ hiệu quả nên đẩy mạnh đầu tư với quy mơ lớn, kêt hợp với khoa học kỹ thuật hiện đại nên năng suất tăng. Sở dĩ năm 2010 doanh số cho vay đối với ngành này giảm mạnh là do chính sách khuyến khích hỗ trợ lãi suất của chính phủ được ngân hàng nơng nghiệp triển khai, ngân hàng này đưa ra chính sách ưu đãi hỗ trợ 4% lãi suất cho nơng dân vay phát triển kinh tế nơng nghiệp nên dần dần nơng dân đã chuyển sang vay vốn ở ngân hàng nơng nghiệp thay vì vay vốn ở ngân hàng Cơng Thương với lãi suất khơng hỗ trợ, mặt khác do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho nền kinh tế bị ảnh hưởng sau khủng hoảng 2009 nên một số nơng dân bị thua lỗ do giá nơng sản thấp khơng hoàn trả nợ đúng hạn nên ngân hàng khơng cho vay tiếp tục, điều này làm cho doanh số cho vay của năm 2010 giảm đáng kể. Sư gia tăng DSCV đột biến ở quý I/2011 so với quý I/2011 là do sau chương trình hỗ trợ lãi suất của chính phủ khách hàng của Vietinbank Vĩnh Long lại tiếp tục trở lại vay vốn của ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất, do làm ăn thuận lợi nên nhu cầu vốn tăng của ngành này tăng đột biến.

Ngành Cơng nghiệp chế biến tình hình cho vay cĩ sự biến động mạnh khi doanh

số cho vay đột ngột tăng lên. Cụ thể năm 2008 chỉ đạt 370.852 trđ đến năm 2009 đạt 502.312 trđ, tăng so với năm 2008 là 35,45% với mức tăng 131.460 trđ, đến năm 2010 doanh số cho vay lại tiếp tục tăng đạt 712.177 trđ, tăng 41,78% so với năm 2009, tương ứng tăng 209.865 trđ. Quý I/21011 DSCV đạt 346.464 trđ, so với quý I/2010 (192.480) doanh số này tăng 153.984 trđ, tương ứng tăng với tốc độ 80%, điều này cũng khơng lạ khi ngành CNCB là ngành tiềm năng của tỉnh, việc DSCV tăng liên tục là tất nhiên ví nhu cầu vốn của ngành này là khá lớn và cĩ thể sẽ tiếp tục tăng trong

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 44 - SVTH: Lê Văn Tùng thời gian tới. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của ngành này tăng liên tục qua các năm

Nguyên nhân do cơng nghiệp ở vĩnh long phát triển mạnh mẽ nhiều khu cơng nghiệp chế biến được thành lập như khu cơng nghiệp Hịa Phú, Khu cơng nghiệp Bắc Cổ Chiên,…vì vậy xuất hiện nhiều DN sản xất mới với nhu cầu vốn cao và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo khi Khu cơng nghiệp Bình Minh hồn thành trong thời gian tới và thực hiện cơng nghiệp hĩa theo chủ trương của tỉnh vì vậy ngân hàng chú trọng hỗ trợ vốn cho ngành này ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, đây là ngành giải quyết nhu cầu việc làm khá lớn, tạo ra nhiều sản phẩm thiết yếu cho tỉnh Vĩnh Long và những vùng lân cận chính vì thế mà ngân hàng từng bước tăng cường cho vay đối với ngành này.

Đối với ngành xây dựng ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm lại giảm một cách

đáng kể. Cụ thể năm 2008 doanh số cho vay 602.350 trđ. Năm 2009 con số này chỉ đạt 591.620 trđ, giảm ở mức 10.730 trđ, tương ứng giảm 1,78% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số cho vay cua ngành này chỉ đạt 366.999 trđ, giảm đến 37,97% so với năm 2009 tương ứng giảm 224.621 trđ.

Nguyên nhân cĩ sự sụt giảm là do trong năm trước đĩ tỉnh cĩ chính sách

hỗ trợ người dân xây dựng nhà kiên cố để xĩa bỏ cac căn nhà tạm bợ, xây dụng cầu đường ở nơng thơn để thuận tiện cho việc giao thương gĩp phần cải thiện bộ mặt nơng thơn; bên cạnh đĩ tỉnh cũng cĩ chủ trương đưa dân vùng ngập lũ vào các khu tái định cư mà đa số các hộ nơng dân này gặp nhiều khĩ khăn, thiếu vốn nên chính quyền địa phương liên kết với ngân hàng chính sách xã hội vay vốn cho họ với lãi suất tương đối thấp hơn nhiều so với ngân hàng cơng thương và thu hồi nợ chậm vì vậy mà doanh số cho vay của ngành xây dựng liên tục giảm qua các năm.

Tuy nhiên, ở quý I/2010 DSCV của ngành xây dựng chỉ đạt 101.944 trđ, nhưng ở quý I/2011 DSCV lại tăng lên đáng kể và đạt 185.330 trđ, với tốc độ tăng 81,79%, tương ứng tăng 83.386 trđ so với quý I/2010. Nguyên nhân do đầu năm 2011 nhiều

cơng trình xây dựng đang đươc đầu tư, và một số cơng trình cịn dang dở năm 2010 vẫn đang tiếp tục thi cơng nên nhu cầu vốn của ngành này tăng một cách đột biến. Riêng ngành vận tải chiếm tỷ trọng thấp trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 45 - SVTH: Lê Văn Tùng 2008 doanh số cho vay đạt 526.617 trđ đến năm 2009 con số này là 495.785 trđ, giảm so với năm 2008 ở mức 5,86% tương ứng giảm 30.886 trđ. Năm 2010 doanh số cho vay lại tiếp tục giảm chỉ đạt ở mức 239.573 trđ, giảm gần 52% so với năm 2009 và giảm với con sơ tương ứng là 256.212 trđ.

Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay của ngành vận tải giảm là do những

tập đoàn vận tải lớn như Mai Linh, Phương Trang,… hoạt động chiếm hầu như tồn bộ thị phần của tỉnh và các tỉnh lân cận, mà những tập đồn này cĩ nguồn vốn khá lớn nên họ khơng cần hoặc rất ít vay vốn ngân hàng, chỉ cịn một số đội xe khách liên tỉnh hoạt động như Kim Mã, Phú Vĩnh Long,…với thị phần thấp nên nhu cầu vốn của họ cũng khơng nhiều.

Tương tự ngành xây dưng, DSCV của ngành vận tải luơn giảm qua các năm nhưng lại tăng đột biến vào đầu năm 2010. Cụ thể: quý I/2010 DSCV chỉ đạt 95.829 trđ, tuy nhiên năm quý I/2011 con số này là 142.722 trđ, tăng 46.893 trđ, tương ứng với tốc độ tăng là 49,3% so với quý I/2010. Sở dĩ DSCV của ngành này tăng đột biến là do các cơng ty vận tải trong tỉnh muốn tăng sức cạnh tranh và mở rộng các tuyến mới, tăng cường dịch vụ như xe trung chuyển đưa rước khách đến tận bến, tăng tần suất xuất bến hay xây dựng trạm dừng chân riêng cho cơng ty mình,…nên cần vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị, vì thế mà DSCV đối với ngành vận tải tăng đột ngột ở quý I/2011. Nhận xét: Qua phân tích số liệu doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế cho thấy doanh số cho vay theo từng ngành cĩ sự biến động và tăng giảm khác nhau tuy nhiên cĩ một số ngành như ngành cơng nghiệp chế biến là ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao qua các năm. Đây là ngành cĩ những khách hàng tiềm năng cĩ khả năng khai thác trong thời gian dài vì vậy ngân hàng chính sách ưu đãi để thu hút loại khách hàng này nhiều hơn nũa trong tương lai. Cịn ngành Thương mại – Dịch vụ là ngành cĩ doanh số cho vay chiếm tỷ trọng rất cao vì vậy cần phải duy trì và nâng cao hơn nữa lợi thế này.

Kết luận: Từ kết quả phân tích ta nhận thấy rằng doanh số cho vay qua các năm cĩ sự tăng giảm khác nhau, nhưng tổng hợp kết quả cho thấy doanh số vẫn tăng, điều này cho thấy hoạt động tín dụng đạt hiệu quả tốt là kết quả của việc mở rộng tín dụng trong thời gian qua và chính sách thu hút khách hàng hiệu quả của ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa - 46 - SVTH: Lê Văn Tùng

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh vĩnh long (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)