Công tác quản lý hành chắnh nhà nước của thành phố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 111 - 152)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

4.4.2 Công tác quản lý hành chắnh nhà nước của thành phố

Có thể thấy là mặt bằng dành cho các dự án phát triển công nghiệp của Hà Nội không hề thiếu. Thế nhưng, mặt bằng cho nhu cầu phát triển công nghiệp của DN lại là một trong những vấn ựề nhức nhối nhất của Hà Nội trong những năm qua, với không ắt lời phàn nàn từ DN. Thể hiện cụ thể ngay tại vị trắ khá thấp của thành phố bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp thành phố. Trong khi ựó thì thị trường mua bán ựất dự án của thành phố

lại hoạt ựộng tương ựối tấp nập. điều ựó có nghĩa là Hà Nội nói riêng và nói chung ựang thừa tiềm năng, thừa sự hấp dẫn trong phát triển KCN - CCN, nhưng cái thiếu thì vẫn ựang là hiệu quả của cơ chế hành chắnh ựể phục vụ và giám sát việc khai thác tiềm năng ấy.

Từ lâu nay, thu hút vốn DN ựể xây dựng cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp Ờ Cụm công nghiệp là phương án lựa chọn của bất kỳ một ựịa phương nào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Nhưng trong ựó, chỉ có mô hình CCN là tạo ựược sự hấp dẫn nhất ựịnh với DN.

Với mô hình KCN, có sự gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng KCN với khu

ựô thị, nghỉ dưỡng... Rất khó ựể nói trong các mô hình KCN, khu ựô thị, nghỉ

dưỡng... thì ựâu là Ộmục ựắchỢ kinh doanh chắnh của chủ ựầu tư. Dĩ nhiên, trong mô hình ấy, thế nào cũng có sự Ộựãi ngộỢ bằng ựất tái ựịnh cư, bằng cơ

hội việc làm, cam kết bảo ựảm môi trường... ựối với người dân mất ựất trong khu vực. Nhưng những hạn chế thực tế như luôn xây dựng dở dang, chậm hoàn thành, luôn không rõ ràng, minh bạch trong ựền bù... tại những dự án này, thì dường như vẫn chưa trở thành thách thức cần vượt qua ựối với bộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...102

Nâng cao hiệu quả quản lý thực tế với các dự án xây dựng KCN Ờ KCX cần ựược xem quan trọng hơn là thu hút ựược các nhà ựầu tư vào loại hình dự

án này. Vì nếu nhìn nhận KCN-KCX như hạt nhân quan trọng trong phát triển thì thay vì nhìn nó thuần tuý như cơ hội thu hút ựầu tư... cần một cơ chế gắn kết chặt chẽ giữa chủựầu tư, DN ựầu tư thứ phát và kết cấu văn hoá - xã hội nơi xây dựng KCN-KCX.

4.4.3 Trình ựộ ca lc lượng lao ựộng

Lực lượng lao ựộng của Hà Nội khá dồi dào, nhưng ựang ựứng trước khó khăn của quá trình ựô thị hóa, ựất nông nghiệp ựang dần chuyển ựổi mục

ựắch sử dụng sang các khu công nghiệp, các khu ựô thị mới. người dân vốn gắn với ựất ựai, với sản xuất nông nghiệp ựang từng bước bịựẩy khỏi ựất ựai và vấn ựề việc làm với họ ựang trở nên vô cùng bức xúc. Trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của người lao ựộng trên ựại bàn không cao, ựa số là lao ựộng phổ thông, số lao ựộng ựược ựào tạo nghề chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu lao ựộng của . Hơn nữa, lại không có những ngành nghề thủ công truyền thống, do ựó, nhiều người buộc phải làm nghề lao ựộng tự do, ựi làm thuê hoặc ựi khắp nơi ựể kiếm sống.

Một thực tế ựáng lo ngại là các doanh nghiệp không những thiếu lao

ựộng có chuyên môn kỹ thuật mà còn thiếu cả lao ựộng phổ thông. Trước ựây, doanh nghiệp có quyền kén chọn lao ựộng, ựã ựặt ra tiêu chắ cho tuyển dụng lao ựộng phổ thông là khá cao: yêu cầu tốt nghiệp cấp 3, tuổi từ 18 Ờ 25Ầ vậy mà có lao ựộng nộp hồ sơ dự tuyển ựến vài lần mà vẫn không trúng tuyển. Nhưng hiện nay, ựã hạ thấp tiêu chắ tuyển dụng xuống như: tốt nghiệp cấp 2 (thậm chắ có một số công ty không yêu cầu về trình ựộ văn hóa), nâng

ựộ tuổi từ 18 Ờ 40Ầ nhưng vẫn không tuyển dụng ựủ ựược số lao ựộng cho sản xuất.

Tình trạng thiếu lao ựộng do nhiều nguyên nhân: công tác ựào tạo chưa

ựáp ứng ựược yêu cầu, thu nhập chưa thỏa ựáng, quan hệ lao ựộng chưa ựược cải thiện, do khả năng thắch ứng của người lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp chưa cao. Thị trường lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn bước ựầu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...103

ựã tao ra những cơ hội mới về lựa chọn việc làm, về nguồn cung lao ựộng làm cho người lao ựộng có nhiều cơ hội tiếp cận với việc làm. Song, sự thiếu hụt lao ựộng tại ựây vẫn trở nên ngày càng trầm trọng. Vấn ựề phát triển nguồn lao ựộng ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường tuy ựã ựược quan tâm, nhưng quá trình triển khai vẫn còn nhiều bất cập ở nhiều cấp, nhiều ngành và ựịa phương, trong ựó phải kể ựến sự lúng túng trong phối hợp thực hiện giữa các cấp chắnh quyền, các tổ chức. Sự thiếu hụt lao ựộng bậc cao ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển các KCN, ựặc biệt là quá trình thu hút ựầu tư. Với lực lượng lao ựộng của như hiện nay, việc thu hút các nhà ựầu tư

vào các khu công nghiệp quả là một ựiều hết sức khó khăn. Tuy lực lượng lao

ựộng dồi dào nhưng hầu như là lao ựộng phổ thông và nông nghiệp. Nếu có các chắnh sách ựào tạo, dạy nghề cho người lao ựộng thì sẽ là một trong yếu tố quan trọng hàng ựầu ựể ựẩy mạnh thu hút ựầu tư vào các khu công nghiệp trên ựịa bàn .

4.4.4 Các vn ựề khung pháp lý

*Một số văn bản pháp lý chưa thống nhất, thiếu cụ thể dẫn ựến nhiều cách hiểu khác nhau:

Khuôn khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý liên quan ựến kinh tế, các khu công nghiệp nói riêng vẫn ở tình trạng thiếu ựồng bộ, không thống nhất, chưa cụ thể. Hầu hết các luật ựược ban hành với nội dung thiếu cụ

thể, luôn phải chờ nghịựịnh, thông tư hướng dẫn thi hành. Việc ban hành các nghị ựịnh, thông tư hướng dẫn thường chậm và có lúc không phù hợp lẫn nhau làm giảm tác dụng của luật. Nội dung của các quy ựịnh cũng còn thiếu rõ ràng dẫn ựến hiện tượng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ

quan. đây là một trong những nguyên nhân gây ra cách sử lý tuỳ tiện của các cơ quan quản lý nhà nước và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần thiết, cản trở quá trình cải cách làm xấu môi trường ựầu tưở nước ta.

*Cơ chế phân cấp và uỷ quyền thiếu ựồng bộ, chưa ựủ ựiều kiện ựể

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...104

Trên thực tế, quyền hạn của chắnh quyền ựịa phương trong việc chủ ựộng ựưa ra các biện pháp khuyến khắch ựầu tư nước ngoài (thuế, giá ựất...) bị giới hạn trong phạm vi nhỏ bé. điều ựó ựã dẫn ựến sự hạn chế tắnh chủ ựộng của ựịa phương trong việc hoạch ựịnh chắnh sách.

Mặc dù chắnh phủ ựã có một số chắnh sách về phân cấp tạo ựiều kiện cho các Ban quản lý khu công nghiệp thực hiện chắnh sách Ộmột cửa, tại chỗỢ song các cơ quan chức năng khác lại quá chậm trễ khi ban hành các thông tư

hướng dẫn cụ thể làm cản trở tác dụng tắch cực của những chắnh sách này.

4.4.5 Các vn ựề liên quan ựến ựất ai và th tc hành chắnh

Thời gian giải quyết các thủ tục hành chắnh ở các khu công nghiệp Hà Nội còn kéo dài so với các ựịa phương khác. Sự kéo dài này làm tăng chi phắ giao dịch của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có nhiều khi, ựể tiến hành các hoạt ựộng kinh doanh trong khu công nghiệp, các doanh nghiệp cũng ựều phải trải qua ựầy ựủ các thủ tục, gặp tất cả các khó khăn trong khi thi hành cũng giống như các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp (vắ dụ như hoạt ựộng xuất nhập khẩu). đây là một trong những nhân tố làm tắnh hấp dẫn của môi trường ựầu tư của các khu công nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội.

Chắnh sách ựối xử ựối với doanh nghiệp khu công nghiệp chưa công bằng, ựã hạn chế khả năng thu hút ựầu tư FDI vào các khu công nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong nước. Vắ dụ như nhà ựầu tư trong và ngoài nước khi ựầu tư vào khu công nghiệp ựều phải ựáp ứng những ựiều kiện như nhau, nhưng các doanh nghiệp nước ngoài lại ựược ưu tiên hơn về thuế lợi tức so với các doanh nghiệp trong nước.

4.4.6 Hot ựộng xúc tiến ựầu tư

Xúc tiến ựầu tư là một hoạt ựộng cực kỳ quan trọng ựối với việc thu hút

ựầu tư vào khu công nghiệp. Nếu không có hoạt ựộng này các nhà ựầu tư sẽ

không biết ựến tiềm năng và cơ hội của khu công nghiệp. Trong thời gian qua, hoạt ựộng này ở các khu công nghiệp thành phố Hà Nội làm chưa tốt nếu không nói là hầu như chưa có, bản thân các khu công nghiệp chưa thấy ựược

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...105

tắnh thiết yếu của hoạt ựộng này lên làm với thái ựộ chưa thật nghiêm túc. Hơn nữa, hạ tầng thông tin truyền thông của Hà Nội còn kém, phương tiện liên lạc chủ yếu là ựiện thoại, fax, truyền hình và báo chắ, ựiều này làm hạn chế công tác xúc tiến ựầu tư của. Công tác ựền bù và giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn và không ựược các cấp lãnh ựạo chú trọng.

Về giá ựất: Khung giá ựất còn cao, khó thu hút các dự án ựầu tư trong

nước. Vấn ựề ựất ựai luôn là một trong những vấn ựề khó khăn nhất ựối với các nhà ựầu tư trong và ngoài nước trong suốt thời gian qua. Do nhiều lý do, thị trường bất ựộng sản chắnh thức vẫn chưa ựược hình ở Việt Nam. Tuy vậy, bất ựộng sản, ựặc biệt bất ựộng sản tại các ựô thị vẫn ựược chuyển nhượng và nhiều cơn sốt ựất ựã tác ựộng tiêu cực ựến tình hình kinh tế của ựịa phương.

đối với khu công nghiệp, vấn ựề ựất ựai còn có thêm nhiều yếu tố phức tạp hơn, nổi bật hơn là cơ chếựịnh giá: giá ựất không thể hiện cung cầu thị trường mà theo một cơ chế hành chắnh cứng nhắc. Khung giá ựất lại do Trung Ương quản lý nên các ựịa phương không có ựiều kiện ựiều chỉnh kịp thời khi thị

trường biến ựộng hoặc môi trường ựầu tư thay ựổi. Giá ựất tại các khu công nghiệp ở Hà Nội hiện nay là khá cao so với tất cả các khu công nghiệp trên cả

nước, bên cạnh ựó quản lý phắ tại các khu công nghiệp cũng cao so với các khu công nghiệp khác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...106

Bảng 4.13 Giá ựất và phắ quản lý tại các KCN trên ựịa bàn thành phố Hà Nội. STT Tên khu công nghiệp Giá ựất

(USD/ha/năm) Phắ quản lý (USD/ha/năm) 1 KCN Thăng Long 230 1 2 KCN Nội Bài 150 1 3 KCN Sài đồng B 100 1 4 KCN Hà Nội - đài Tư 450 0.4 5 KCN Nam Thăng Long 150 0.8 6 KCN Thạch Thất - Quốc Oai 150 0,2 7 KCN Phú Nghĩa 90 0,3 8 KCN Quang Minh I 100 0.2

Nguồn: Số liệu báo cáo của các công ty hạ tầng

Với giá ựất và phắ quản lý như vậy ựã làm giảm ựáng kể sức hấp dẫn của các khu công nghiệp.

Với giá thuê ựất cao như vậy, các doanh nghiệp trong nước cũng không thể có ựủ ựiều kiện ựể thuê, ựối với nhiều doanh nghiệp trong nước (ựặc biệt là doanh nghiệp dân doanh) thì việc thuê lại ựất trong các khu công nghiệp còn là ựiều xa vời ựối với họ vì quy mô sản xuất của doanh nghiệp còn nhỏ, khả năng về tài chắnh còn hạn chế.

Nhà nước cũng ựã có những ưu ựãi về giá thuê ựất nhưng hiện nay việc ưu ựãi này cũng chưa ựến ựược với các doanh nghiệp. Theo quy chế

hiện hành, giá thuê ựất trong các khu công nghiệp do chủ ựầu tư cơ sở hạ

tầng và doanh nghiệp xin thuê lại ựất tự thoả thuận trong hợp ựồng. điều này cũng có nghĩa là khi nhà nước giảm giá cho thuê ựất trong khu công nghiệp thì người ựược hưởng ựầu tiên là chủ ựầu tư xây dựng cơ sở hạ

tầng trong khu công nghiệp. Còn sau ựó, việc giảm hay không giảm giá thuê lại ựất cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp là quyền của các chủựầu tư.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...107

Về các biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp thuê lại ựất: Với mục tiêu

Ộlấp ựầyỢ, các khu công nghiệp không ựược phép chỉ chú ý ựến nguồn ựầu tư

nước ngoài mà bên cạnh ựó còn phải quan tâm ựến việc thu hút các nguồn ựầu tư trong nước, mặt khác, một số doanh nghiệp trong nước muốn mở rộng quy mô sản xuất nhưng lại gặp một trở ngại lớn là giới hạn về mặt bằng sản xuất ở

cơ sở cũ (thường là ở nội thành). Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng hoán ựổi diện tắch trong nội ựô ựể lấy diện tắch rộng hơn trong khu công nghiệp song cho

ựến nay chưa thể thực hiện ựược do chưa có chắnh sách khuyến khắch thoả ựáng và cụ thểựểựáp ứng nhu cầu này.

Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất: Hiện nay, giấy chứng

nhận quyền sử dụng ựất mới chỉ ựược trao cho doanh nghiệp kinh doanh cơ

sở hạ tầng. Tiếp theo ựó, khi doanh nghiệp ựầu tư vào khu công nghiệp, phải trả tiền thuê ựất một lần cho thời gian nhiều năm không ựược giấy chứng nhận ỘconỢ. đây là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong các khu công nghiệp vì giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất có vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với hầu hết doanh nghiệp hiện nay. Vì theo quy ựịnh hiện hành, doanh nghiệp ựược phép dùng giá trị quyền sử dụng ựất ựể góp vốn, thế chấp tại ngân hàng ựể vay vốn.. Song cho ựến nay hầu hết doanh nghiệp vào thuê lại ựất trong các khu công nghiệp sau khi ựã bỏ ra nhiều vốn ựể thuê lại ựất,

ựể tạo cơ sở vật chất cho sản xuất kinh doanh mà vẫn phải ựang Ộdài hơiỢ chờ ựợi ựược cấp sổ ựỏ ựể thế chấp vay vốn từ ngân hàng. Theo như khảo sát sơ

bộ, mới có khoảng 35% doanh nghiệp ựược hỏi trả lời là ựã ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất thuê lại trong các khu công nghiệp. Tỷ lệ như

trên là quá nhỏ bé vì còn những 65% chưa có sổ ựỏ, như vậy sẽ rất khó khăn

ựể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu doanh nghiệp thiếu vốn mà lại không thể vay ngân hàng.

Nhìn chung lại, thực trạng thu hút ựầu tư FDI trong những năm qua, vào các KCN trên ựịa bàn thành phố Hà Nội cho thấy rõ ựược những ựiểm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...108

nổi bật sau: Tuy ựạt ựược những kết quả thành công ban ựầu nhưng bên cạnh ựó thì còn tồn tại nhiều vấn ựề bất cập. đó là: khung pháp lý, thủ tục hành chắnh, xúc tiến ựầu tư, ựào tạo tay nghề cho lao ựộng. Như vậy, cần phải có những giải pháp tắch cực ựể giải quyết những tồn tại, góp phần

ựẩy mạnh thu hút ựầu tư vốn FDI vào các KCN trên ựịa bàn thành phố Hà Nội trong giai ựoạn tới.

4.5 định hướng và mục tiêu thu hút vốn ựầu tư nước ngoài của thành phố

Nghị quyết đại hội X của đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng ựịnh chủ trương thu hút ựầu tư nước ngoài: ỘTiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư,

chú trọng cải cách hành chắnh, ựào tạo nguồn nhân lực, tạo lập những ựiều

kiện thuận lợi hơn nữa ựể khai thác lợi thế của ựất nước và khắc phục những vướng mắc ảnh hưởng ựến việc thu hút các nguồn vốn ựầu tư nước ngoài. Mở rộng lĩnh vực, ựịa bàn và hình thức thu hút FDI, hướng vào những thị trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 111 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)