Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...67
Khu công nghiệp Quang Minh ựược thành lập theo Quyết ựịnh số
3742/2004/Qđ-UB do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 22 tháng 10 năm 2004 về việc thành lập, phê duyệt dự án và cho Công ty TNHH
đầu tư và Phát triển hạ tầng Nam đức làm chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng.
Khu công nghiệp Quang Minh nằm giáp ựường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài và ựường sắt Hà Nội Ờ Lào Cai, liền kề cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, ở ựầu trục giao thông ựường sắt và ựường Quốc lộ 18 từ
trung tâm miền Bắc ra Cảng Hải Phòng và Cảng nước sâu Quảng Ninh Ờ Cái Lân rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá.
4.2 Chắnh sách của Nhà nước và của thành phố Hà Nội về thu hút FDI 4.2.1 Chắnh sách của Nhà nước về thu hút FDI
Bước vào thời kỳựổi mới (1986 ựến nay), chắnh sách mở cửa nền kinh tế ựã tạo ra những biến ựổi tắch cực trong quan hệ kinh tếựối ngoại. Thực chất, quá trình mở cửa là tăng cường thu hút ựầu tư nước ngoài và mở rộng quan hệ thương mại quốc tếựểựẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nền kinh tếựất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...68
nước. Trong quá trình ựó, thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài ựã trở thành vấn ựề
quan trọng trong nội dung, chắnh sách kinh tế ựối ngoại của đảng và Nhà nước.
đảng ta ựã chỉ rõ: ỘMở rộng, ựa dạng hoá và ựa phương hoá quan hệ kinh tế ựối ngoại trên nguyên tắc giữ vững ựộc lập, chủ quyền, bình ựẳng, cùng có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài ựể phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguôn lực bên trong. Cần thấy rằng quan hệ kinh tế với bên ngoài phải trên nguyên tắc bình
ựẳng và cùng có lợi, do ựó, chỉ có thể mở rộng và ựem lại hiệu quả tốt khi dựa
trên cơ sở và hướng vào khai thác tối ựa mọi nguồn lực và lợi thế bên trong. Ý chắ tự lực tự cường không mâu thuẫn mà ngược lại là ựiều kiện cơ bản ựể thu hút các
nguồn lực từ bên ngoàiỢ. Trong những năm qua, đảng và Nhà nước ựặc biệt
quan tâm ựến hoạt ựộng thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Luật ựầu tư nước ngoài liên tục ựược ựiều chỉnh nhằm thu hút tối ựa nguồn FDI từ bên ngoài. Cụ
thể, Luật ựầu tư nước ngoài 1987 và hai lần sửa ựổi năm 1990 và năm 1992 thể
hiện ở một số nội dung sau:
- Một là, ựối xử bình ựẳng ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài so với các nhà
ựầu tư trong nước.
- Hai là, cho phép các doanh nghiệp FDI ựược sử dụng hệ thống kế toán của nước ngoài và các công cụ kế toán khác. Hệ thống kế toán quốc tế cũng ựược xem xét ựể áp dụng, trong trường hợp các nhà ựầu tư nước ngoài và phắa Việt Nam có mâu thuẫn, hai bên có thểựưa ra trọng tài kinh tế của Việt Nam và Quốc tế xem xét nếu cả hai bên ựồng ý.
- Ba là, trong trường hợp hệ thống pháp luật của Việt Nam có thay ựổi, gây thiệt hại cho nhà ựầu tư nước ngoài, Việt Nam sẽ có biện pháp bồi thường thiệt hại cho họ.
- Bốn là, vốn và tài sản của nhà ựầu tư nước ngoài không bị tịch thu, sung công quỹ hoặc bị quốc hữu hóa.
- Năm là, quyền sở hữu trắ tuệ và các bằng phát minh sáng chế của các nhà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...69
- Sáu là, Chắnh phủ Việt Nam không can thiệp vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các nhà ựầu tư nước ngoài, họ có quyền nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất, họ có thể xuất khẩu sản phẩm của họ ra nước ngoài và bán tại Việt Nam.
- Bẩy là, Chắnh phủ Việt Nam bảo ựảm cho các nhà ựầu tư nước ngoài
ựược chuyển về nước không hạn chế vốn ựầu tư, lợi nhuận và các tài sản khác, lao
ựộng nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp FDI ựược chuyển tiền của họ ra nước ngoài.
Mặc dù ựã ựược sửa ựổi hai lần kể từ khi ra ựời nhưng Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn bộc lộ những hạn chế, có không ắt ựiều khoản không còn phù hợp, thủ tục thực hiện dự án còn quá rườm rà, chồng chéo. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1997 ựã ựược sửa ựổi như sau:
- Thứ nhất, khuyến khắch ựầu tư và ưu ựãi thuế cho các nhà ựầu tư. Quy
ựịnh chi tiết các lĩnh vực ựược khuyến khắch ựầu tư nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Quy ựịnh khuyến khắch ựầu tư vào những ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm chuyển dịch cơ cấu ựầu tư, khai thác tiềm năng kinh tế tại những ựịa bàn này nhằm góp phần rút ngắn sự chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các vùng. Luật ựầu tư nước ngoài còn quy ựịnh cụ thể
ba mức thuế ưu ựãi: ựối với trường hợp khuyến khắch ựầu tư, chủ dự án sẽ phải nộp 20% lợi nhuận dưới dạng thuế (thuếựánh vào lợi nhuận thu ựược - thuế lợi tức), so với mức thuế suất bình thường là 25%, ựối với trường hợp dự án có nhiều tiêu chuẩn khuyến khắch ựầu tư thì mức thuế giảm xuống còn 15% lợi nhuận, và trường hợp ựặc biệt khuyến khắch ựầu ta với mức thuế suất là 10%. Quy ựịnh cụ
thể thời gian miễn thuế: dự án ựầu tư nước ngoài có thểựược miễn thuế lợi tức trong thời gian tối ựa là 2 năm kể từ khi bắt ựầu kinh doanh có lãi và ựược giảm thuế lợi tức là 50% trong một thời gian tối ựa tiếp theo là 2 năm. đối với dự án có nhiều tiêu chuẩn khuyến khắch ựầu tư thì miễn thuế lợi tức trong thời gian tối ựa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...70
là 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi, và ựược giảm 50% thuế lợi tức trong thời gian tối ựa tiếp theo là 4 năm.
- Thứ hai, nguyên tắc nhất trắ trong hội ựồng quản trị của các liên doanh: Luật ựầu tư mới ựã quy ựịnh cụ thể và thu hẹp những vấn ựề cần thực hiện theo nguyên tắc nhất trắ giữa các thành viên trong hội ựồng quản trị theo 4 vấn ựề lớn liên quan tới tổ chức hoạt ựộng của liên doanh: (1) Bổ nhiệm, miễm nhiệm tổng giám ựốc, phó tổng giám ựốc thứ nhất, kế toán trưởng, (2) sửa ựổi bổ sung ựiều lệ doanh nghiệp, (3) duyệt quyết toán thu chi hàng năm và quyết toán xây dựng công trình, (4) vay vốn ựầu tư. Hội ựồng quản trị quyết ựịnh theo nguyên tắc quá bán số
thành viên có mặt tại cuộc họp. Quy ựịnh này là một ựiều quan trọng, góp phần làm cho Luật thông thoáng hơn, gắn với thông lệ quốc tế và ựảm bảo quyền lợi của các nhà ựầu tư nước ngoài.
- Thứ ba, tái ựầu tư và thành lập liên doanh mới: Theo quy ựịnh của Luật cũ, nhà ựầu tư nước ngoài dùng lợi nhuận thu ựược ựể tái ựầu tư thì ựược hoàn thuế cho phần lợi nhuận dùng cho tái ựầu tư. Mở ra cho các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ựược liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Thứ tư, quản lý nhà nước vể ựầu tư nước ngoài: Luật mới quy ựịnh rút ngắn thời gian thẩm ựịnh dự án và cấp phép chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày cơ
quan hữu trách nhận ựược hồ sơ hợp lệ so với thời gian trước ựây là 3 ựến 6 tháng. Các thủ tục liên quan ựến triển khai dự án ựầu tư như ựất ựai, xây dựng, môi trường xuất nhập khẩu chỉ trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận ựược hồ sơ hợp lệ.
Luật Luật đầu tư tuy ựã thông thoáng hơn nhiều nhưng luồng vốn FDI thu hút vào Việt Nam vẫn có xu hướng giảm sút, do một số nguyên nhân sau:
- Thứ nhất, có nhiều khó khăn vướng mắc không ựược giải quyết kịp thời, khiến môi trường ựầu tư thiếu tắnh hấp dẫn, trong khi Việt Nam ựang cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...71
- Thứ hai, ở tầm vĩ mô, quy hoạch tổng thể về FDI chậm và không rõ ràng, dẫn ựến các doanh nghiệp FDI khó khăn trong việc hoạch ựịnh kế hoạch của mình, nhiều doanh nghiệp ựã ở trong tình trạng sản xuất cung vượt quá cầu.
- Thứ ba, các ngành nông, lâm, ngư nghiệp ựược xác ựịnh là khu vực ưu ựãi cho các nhà ựầu tư nước ngoài nhưng do cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, các chắnh sách thiếu tắnh ựồng bộ và nhất quán, quan hệ giữa nhà ựầu tư và nông dân rất lỏng lẻo nên số lượng dự án FDI còn hạn chế.
- Thứ tư, chi phắ cho giải phóng mặt bằng, ựiện nước, giao thông vận tải, bưu chắnh viễn thông vẫn còn ở mức khá cao so với mặt bằng giá của các nước trong khu vực.
để ựảm bảo bình ựẳng, thuận lợi chung cho cả nhà ựầu tư trong nước và nhà ựầu tư nước ngoài. Năm 2005, Luật ựầu tư chung ra ựời. Luật quy ựịnh rõ:
- Nhà ựầu tưựược ựầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm, ựược tự chủ và quyết ựịnh hoạt ựộng ựầu tư theo quy ựịnh của pháp luật Việt Nam.
- Nhà nước ựối xử bình ựẳng trước pháp luật ựối với nhà ựầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa ựầu tư trong nước và ựầu tư nước ngoài, khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng ựầu tư.
- Nhà nước cam kết thực hiện các ựiều ước quốc tế liên quan ựến ựầu tư. - Nhà nước có chắnh sách ưu ựãi ựối với ựầu tư vào lĩnh vực, ựịa bàn mà Nhà nước khuyến khắch.
Kết quả ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 20 năm qua.
Tắnh ựến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án đTNN ựược cấp giấy chứng nhận ựầu tư với tổng vốn ựăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án ựã hết thời hạn hoạt ựộng và giải thể trước thời hạn, hiện có 8590 dự án với tổng vốn ựăng ký 83,1 tỷ USD.
Sau giai ựoạn thăm dò từ 1988 ựến 1990, dòng vốn đTNN vào Việt Nam
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...72
khủng hoảng tài chắnh khu vực, có dấu hiệu phụ hồi từ năm 2000, bắt ựầu từ năm 2004 tới nay ựã phục hồi và chuyển biến rõ rệt. Riêng quý I năm 2008 tiếp theo ựà của năm 2007, trong quý I/2008 thu hút ựầu tư nước ngoài vẫn ựạt ở mức cao (5,4 tỷ USD). Trong số này có 147 dự án ựược cấp mới với tổng vốn ựầu tưựăng ký thêm 280,3 triệu USD. Quy mô vốn ựầu tư của một dự án tăng dần qua các giai
ựoạn, tuy có lắng trong vài năm sau khủng hoảng tài chắnh khu vực 1997. Thời kỳ
1988-1990 ựạt 7,5 triệu USD/dự án/năm. Giai ựoạn 1991-1995 ựạt 13,0 triệu USD/dự án/năm. Giai ựoạn 1996-2000 ựạt 14,8 triệu USD/dự án/năm. Giai ựoạn 2001-2005 ựạt 5,2 triệu USD/dự án/năm. Riêng hai năm 2006 và 2007 ựều ựạt mức trung bình 14,4 triệu USD/dự án/năm. Trong 20 năm qua ựã có 82 nước và vùng lãnh thổựầu tư tại Việt Nam, trong ựó vốn ựăng ký trên 80 tỷ USD Mỹ, các nước Châu Á chiếm 69,1%; các nước thuộc EU chiếm 16,2%; các nước châu Mỹ
chiếm 11,8%, riêng Hoa Kỳ chiếm 4 % . Tuy nhiên, nếu tắnh cả số vốn ựầu tư từ
các chi nhánh tại nước thứ ba của các nhà ựầu tư Mỹ thì vốn ựầu tư của Hoa Kỳ
tại Việt Nam sẽ ựạt con số trên 6 tỷ USD, chiếm trên 7% tổng vốn ựăng ký và
ựứng vị trắ thứ năm trong tổng số 82 quốc gia và vùng lãnh thổ ựầu tư tại Việt Nam (trong quý I/2008 Mỹ có số vốn ựăng ký lớn nhất với 8 dự án và tổng vốn
ựầu tư là 1,31 tỷ USD). Số vốn ựầu tư còn lại thuộc các nước tại các khu vực khác. Khu vực kinh tế có vốn đTNN trong 20 năm qua ựã góp phần ựáng kể
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ựất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị
doanh thu ựáng kể, trong ựó có giá trị xuất khẩu, cũng nhưựóng góp tắch cực vào ngân sách và tạo việc làm và thu nhập ổn ựịnh cho người lao ựộng. Trong giai
ựoạn 1991-1995, tổng giá trị doanh thu mới ựạt 4,1 tỷ USD (trong ựó giá trị xuất khẩu không tắnh dầu thô ựạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu ựã ựạt 27,09 tỷ USD (trong ựó giá trị xuất khẩu không tắnh dầu thô ựạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39 % tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai ựoạn 2001-2005 tổng giá trị doanh thu ựạt 77,4 tỷ USD (trong ựó giá trị xuất khẩu không tắnh dầu thô ựạt 34,6 tỷ USD,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...73
chiếm 44,7 % tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Riêng hai năm 2006 và 2007 tổng giá trị doanh thu ựạt 69 tỷ USD (trong ựó giá trị xuất khẩu không tắnh dầu thô ựạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41 % tổng doanh thu). đồng thời, số lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp đTNN cũng tăng lên qua từng giai ựoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 ựã tăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với năm trước. đến cuối năm 2005 ựã tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trước.Năm 2006, cả nước ựã thu hút ựược trên 10,2 tỷ USD vốn ựăng ký mới, tăng 57% so với năm trước. Trong tổng vốn ựầu tư nước ngoài ựăng kỳ
năm 2006 có gần 8 tỷ USD vốn ựăng ký của hơn 800 dự án mới và hơi 2,2 tỷ
USD vốn tăng thêm của 440 lượt dự án ựầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Như
vậy, cả vốn ựăng ký của các dự án mới và vốn ựầu tư mở rộng sản xuất ựều tăng mạnh so với năm 2005, trong ựó vốn ựăng ký của các dự án mới tăng tới 77%. Cùng với việc gia tăng vốn ựăng ký, tiến ựộ giải ngân vốn ựầu tư nước ngoài trong năm 2006 ựược ựẩy nhanh, nhất là ựối với các dự án tăng vốn ựầu tư mở rộng sản xuất. Tổng vốn ựầu tư nước ngoài thực hiện trong cả năm ước ựạt trên 4,1 tỷ
USD, tăng 24,2% so với năm trước.
đánh giá kết quả thu hút FDI năm 2006 ta thấy chất lượng dự án chuyển biến tắch cực. Trong danh mục các dự án ựầu tư nước ngoài ựược cấp phép trong năm 2006, ựã xuất hiện nhiều dự án lớn của các tập ựoàn xuyên quốc gia. Trong ựó phải kểựến dự án ựầu tư của tập ựoàn Intel tại thành phố Hồ Chắ Minh có tổng vốn
ựầu tư (kể cả tăng vốn) lên tới 1 tỷ USD; dự án sản xuất thép tại Bà Rịa Ờ Vũng Tầu của tập ựoàn Posco Hàn Quốc có tổng vốn ựăng ký 1,126 tỷ USD; Công ty trách nhiệm hữu hạn Tycoons Worldwide Steel (Việt Nam) với tổng vốn ựầu tư 556 triệu USD xây dựng nhà máy cán thép tại khu kinh tế Dung Quất; Công ty trách nhiệm hữu hạn ựiện tử Meiko với tổng vốn ựầu tư 300 triệu USD,... chỉ tắnh riêng 10 dự án lớn nhất ựã có tổng vốn ựầu tưựăng ký lên ựến gần 4 tỷ USD.