Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 54 - 56)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1điều kiện tự nhiên

Hà Nội, trước ựây ựược gọi là ỘThăng Long - mảnh ựất rồng bayỢ, nằm ở

trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, thuộc Châu thổ Sông Hồng là nơi hội tụ các ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế, văn hoá, thương mại, giao dịch quốc tế và du lịch. Với hệ thống mạng lưới giao thông ựồng bộ,bao gồm ựường bộ, ựường sông, ựường sắt và ựường hàng không ựã khiên Hà Nội trở thanhg một ựịa ựiểm thuận lợi ựể phát triển các ngành công nghiệp. Các tập ựoàn lớn như Canon, Yamaha Motor và hàng trăm các nhà sản xuất hàng ựầu thế giới ựã thành lập nhà máy tại ựây. Qua hàng nghìn năm phát triển, Hà Nội luôn là trung tâm văn hoá lớn có sức hấp dẫn của cả nước nói riêng và trên thế giới nói chung.

Bên cạnh ựó, Hà Nội còn là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, ựầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. Phần lớn các chuyên gia ựầu ngành ựang công tác, nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại thủ ựô. Mảnh ựất này tự hào là cái nôi rèn luyện và tạo dựng các thế hệ trắ thức của thời ựại mới.

Diện tắch: 3.324,92 km2

Vị trắ ựịa lý: Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng ựồn bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trắ và ựịa thếựẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và khoa học. Hà Nội nằm ở vị trắ

- Vĩựộ bắc: 200053Ỗ Ờ 21023Ỗ - Kinh ựộựông: 105044Ỗ Ờ 106002Ỗ

Giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc; Tỉnh Hà Nam và Hoà Bình ở phắa Nam; Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên ở phắa đông; Hoà Bình và Phú Thọở phắa Tây.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...45 Hiện tại, ranh giới thủ ựô ựã ựược mở rộng bao gồm toàn bộ diện tắch tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã

đồng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình.

Khắ hậu: Nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, mưa ắt. Thuộc vùng nhiệt ựới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có

ựộẩm và lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa 1 năm. Khắ hậu Hà Nội có sự thay ựổi và khác biệt giữa 2 mùa nóng và lạnh.

+ Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt

ựộ trung bình 29,20C.

+ Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt

ựộ trung bình 15,20C.

+ Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào ựầu tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ 4 mùa xuân, hạ, thu, ựông.

Trung bình hàng năm, nhiệt ựộ không khắ 23,60C, ựộ ẩm 79%, lượng mưa 1.245 mm.

Bảng 3.1: Nhiệt ựộ và lượng mưa các tháng trong năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình cao (0C) 19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 22 Trung bình thấp ( 0C) 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 16 Lượng mưa ( mm ) 20.1 30.5 40.6 80 195.6 240 320 340.4 254 100.3 40.6 20.3

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...46

địa hình: Thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang

đông với ựộ cao trung bình từ 5 ựến 20m so với mực nước biển, ớ diện tắch tự nhiên của Hà Nội là ựồng bằng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 54 - 56)