2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.4.1. Kinh nghiệm của một sốn ước trong khu vự c
2.4.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan phát triển mô hình KCN từ năm 1970. Mô hình KCN của Thái Lan là Mô hình KCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, KCX và các khu dịch vụ. Cho ựến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN tập trung với tổng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...25 diện tắch hơn 14 000 ha. Các KCN ở Thái Lan ựược phân bổ theo 3 vùng. Vùng I, bao gồm thủ ựô Băng Kok và 5 tỉnh lân cận, có 11 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch gần 2800 ha. Vùng II, bao gồm 12 tỉnh tiếp theo có 19 KCN ựược thành lập có tổng diện tắch 5300 ha. Vùng III, bao gồm 58 tỉnh còn lại, có 25 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch 5900 ha. Trong số các KCN thì KCN Maptaphut là KCN lớn nhất với diện tắch là 1180 ha, bên cạnh
ựó cũng có các KCN có quy mô diện tắch nhỏ vài chục ha.
Bài học chắnh rút ra từ kinh nghiệm phát triển KCN của Thái Lan:
Các KCN ở Thái Lan ựược coi là khu vực ựược ưu tiên vì các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựều ựược Chắnh phủ cho hưởng một chắnh sách ưu ựãi
ựể nhằm hướng vào việc mở rộng ra ngoài Băng kok. Có KCN ở Thái Lan giống như một thị trấn hay là một thành phố công nghiệp. Môi trường trong các KCN ựược xử lý có hệ thống và ựồng bộ, công nhân làm việc trong các KCN dần dần ựược ựào tạo ngày càng nâng cao tay nghề, các công nghệựược tập trung ở một số KCN là ựiều kiện cho sự chuyển giao khoa học và công nghệ giữa các nhà công nghiệp. Cơ chế quản lý dịch vụ "một cửaỢ ở Thái Lan
ựối với KCN hoạt ựộng có hiệu quả. Có ựại diện của các Bộ, ngành tham gia và có cơ quan thường trú ựóng tại các vùng, các KCN ựể giải quyết các thủ
tục liên quan cho các nhà ựầu tư.
Thái Lan tập trung ựầu tư với kỹ thuật cao hình thành một số KCN, cơ
sở hạ tầng ựược thiết kế và xây dựng theo công nghệ tiên tiến, hiện ựại cùng với kế hoạch XTđT mang tắnh chiến lược nhằm thu hút phát triển các ngành công nghiệp như chế biến thực phẩm, dệt, làm ựồ trang sức.., chú trọng xây dựng các kết cấu hạ tầng như ựường xá, cầu cống, bến cảng. Trong quá trình phát triển các KCN, Thái Lan rất chú trọng giải quyết việc ô nhiễm môi trường và hạn chế tập trung các KCN ở gần các trung tâm du lịch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...26
2.4.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Có thể nói Trung Quốc là một nước ựạt ựược những thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Chắnh ựiều ựó ựã góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. đểựạt ựược những thành tựu ựó, đảng Cộng Sản và Nhà nước Trung Quốc ựã quyết ựịnh thực hiện ựẩy nhanh tốc ựộ cải cách và mở cửa với những chủ trương, chắnh sách, biện pháp nhằm khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc.
đó là:
Mở rộng ựịa bàn thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài từng bước, nhiều tầng, ra mọi hướng. Các nhà lãnh ựạo Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng ven biển là nơi có vị trắ thuận lợi trong giao lưu buôn bán quốc tế. Từ mở cửa ven biển sẽ dần dần mở sâu vào nội ựịa. Những bước ựi như vậy ựã dần hình thành khinh tế mở cửa nhiều tầng nấc, ra mọi hướng theo phương châm mơ cửa từ ựiểm, ựến tuyến, ựến diện. Với những bước ựi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc ựã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt ựầu từ việc thành lập 5 ựặc khu kinh tế, sau ựó là việc mở cửa 14 thành phố ven biển, 13 thành phố ven biên giới nhằm mở rộng thương mại và ựầu tư vùng biên.
Môi trường luật pháp. Cho ựến nay Trung Quốc ựã ban hành trên 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy liên quan ựến thương mại và ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Luật pháp ựược xây dựng trên nguyên tắc: Bình ựẳng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tế.
Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Chắnh phủ Trung Quốc ựã thực hiện nhiều chắnh sách biện pháp trên nhiều lĩnh vực ựể tạo môi trường ựầu tư hấp dẫn cho các nhà ựầu tư
nước ngoài. Các chủ trương, biện pháp ựược hướng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các ưu ựãi (như ưu ựãi thuế với khu vực ựầu tư, ưu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...27 các hình thức ựầu tư và các chủựầu tư, ựặc biệt là giữa Hoa và Hoa Kiều, mở
rộng các lĩnh vực ựầu tư.
Từ thực tế tình hình thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong thời gian qua. Chúng ta có rút ra ựược một số bài học kinh nghiệm:
Mở cửa thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài dần từng bước theo khu vực. Thực hiện tư tưởng của đặng Tiểu Bình, Trung Quốc ựã thực hiện mở
cửa dần từng bước theo liệu pháp Ộ dò ựá qua sôngỢ, ựể trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên ựã tránh ựược những va chạm xã hội lơn và sự phan hoá hai cực quá nhanh như ựã xảy ra ở Liên Xô cũ và các nước
đông Âu do thực hiện Ộliệu pháp xốcỢ.
Phương pháp thu hút công nghệ tiên tiến của nước ngoài.
Phương châm Ộ dùng thị trường ựổi lấy công nghệỢ của Trung Quốc là một con dao hai lưỡi bởi lẽ với phương pháp này, trình ựộ kỹ thuật của Trung Quốc chỉ tang một thời gian ngắn ựã có những bước tiến ựáng kể so với các nước ựang phát triển khác. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ựạt ựược, Trung Quốc cũng ựã gặp phải những khó khăn hết sức to lớn. điều ựó ựòi hỏi phải có chắnh sách, bước ựi phù hợp ựể phát huy tt mặt tắch cực, hạn ché mặt tiêu cực trong thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài.
Về quản lý hoạt ựộng của các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phát triển mạnh công nghiệp quốc gia trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các công ty xuyên quốc gia, làm tốt công tác kiểm tra, kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, phấn ựấu từng tỷ
lệ vốn góp của ựối tác thuộc quốc gia tiếp nhận ựầu tư ựể hạn chế các thua thiệt trong ựầu tư nước ngoài.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ...28 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý Nhà nước ựối với hoạt ựộng thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài.
để mở rộng thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, cần thiết phải có chắnh sách ưu ựãi ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài, nhưng cần phải nghiên cứu ựể có chắnh sách ưu dãi thắch hợp nhằm tạo ra sự bình ựẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tránh gây thua thiệt cho các doanh nghiệp trong nước.
Về cải cách thủ tục hành chắnh, Trung Quốc thực hiện chếựộ phân cấp ra quyết ựịnh ựầu tư cho các tỉnh, thành phố, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các nhà ựầu tư về thời gian, chi phắ trong việc làm các thủ tục xin ựầu tư. Mặt trái của sự phân cấp này là phát sinh mâu thuẫn giữa lợi ắch ựịa phương và lợi ắch quốc gia, tạo nên nạn quan liêu trì trệ, hối lộ tham những trong hàng ngũ cán bộ làm công tác ựầu tư. Vì vậy, cần nâng cao vai trò hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát mọi hoạt ựộng liên quan
ựến ựầu tư nước ngoài.