Tác ựộng tiêu cực của FDI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 48 - 152)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.5.2 Tác ựộng tiêu cực của FDI

Bên cạnh những mặt tắch cực, FDI có thể gây ra những bất lợi cho nước tiếp nhận, cần phải lưu ý.

2.5.2.1 Gây mất cân ựối trong cơ cấu ựầu tư

Việc sử dụng nhiều vốn ựầu tư nước ngoài nói chung và FDI nói riêng có thể dẫn ựến việc thiếu chú trọng huy ựộng và sử dụng tối ựa vốn trong nước, gây ra sự mất cân ựối trong cơ cấu ựầu tư (giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài); có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà ựầu tư

nước ngoài (kể cả bắ quyết kỹ thuật, công nghệ, ựầu mối cung cấp vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm). Do ựó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn

ựầu tư phát triển thì tắnh ựộc lập tự chủ bịảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tắnh lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc, nhất là khi dòng vốn FDI có sự biến ựộng, giảm sút lớn.

2.5.2.2 Gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách

Các nhà ựầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mình ựối với doanh nghiệp nước tiếp nhận trong trường hợp liên doanh ựể thực hiện biện pháp Ộchuyển giáỢ thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, sản phẩm dở

dang với giá cao, thu lợi ngay từ khâu này làm cho giá sản phẩm cao một cách giả

tạo, giảm lợi nhuận, thậm chắ Ộlỗ giả, lãi thậtỢ gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách của nước sở tại. đôi khi, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thực hiện chắnh sách cạnh tranh bằng con ựường bán phá giá, chịu lỗ trong giai

ựoạn ựầu và các hình thức cạnh tranh không bình ựẳng khác ựể loại trừựối thủ cạnh tranh, ựộc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn át các doanh nghiệp trong nước, làm cho một ngành hoặc một số ngành sản xuất trong nước không phát triển ựược.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...39

2.5.2.3 Chuyển giao công nghệ lạc hậu

Lợi dụng trình ựộ công nghệ thấp và quản lý yếu kém của nước chủ nhà, một số nhà ựầu tư nước ngoài thông qua con ựường FDI ựể tiêu thụ những máy móc, thiết bị lạc hậu, ựã thải loại sang nước tiếp nhận FDI.

2.5.2.4 Phân hóa giàu nghèo

Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chắnh, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia có khả năng gây ra một sốảnh hưởng bất lợi về kinh tế - xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự

phân hoá trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức ựộ chênh lệch phát triển trong một số vùng hoặc giữa các vùng. Nước chủ nhà khó chủ ựộng trong việc ựiều phối, phân bổ sử dụng nguồn vốn FDI vì về cơ bản quyết ựịnh ựầu tư thuộc về nhà

ựầu tư.

Tuy nhiên, những mặt bất lợi của FDI gây ảnh hưởng như thế nào còn phụ

thuộc vào yếu tố chủ quan của nước chủ nhà như quan ựiểm, nhận thức, chiến lược, thể chế, chắnh sách, công tác quản lý nhà nước ựối với lĩnh vực này. Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, ựầy ựủ và có các biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu ựược những tác ựộng tiêu cực, bất lợi, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa lợi ắch của nhà ựầu tư nước ngoài và lợi ắch quốc gia, tạo ra lợi ắch tổng thể tắch cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước theo mục tiêu, ựịnh hướng của mình.

2.6 đánh giá chung

2.6.1 Ch trương phát trin khu công nghip

Các cơ chế chắnh sách của đảng và Nhà nước ựã tạo ra khắ thế sôi ựộng trong lao ựộng sản xuất kinh doanh, tạo ựiều kiện thu hút sự quan tâm ựầu tư

và kinh doanh của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. quy chế KCN do Chắnh phủ ban hành cùng với các luật hiện hành ựã tạo môi trường pháp lý tương ựối rõ ràng và thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt ựộng và bảo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...40

ựảm công tác quản lý của Nhà nước. đó là cơ sở quan trọng ựể phát triển các KCN nhằm thu hút ựầu tư trong và ngoài nước theo quy hoạch.

2.6.2 La chn v trắ quy hoch phát trin KCN

Bài học thành công của các ựịa phương là ựã chọn vị trắ ựúng trong quy hoạch xây dựng KCN. Xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, thực chất là kinh doanh bất ựộng sản, ựất ựai nên phải tuân theo quy tắc chung ựã ựược thực tế kiểm nghiệm, ựó là chọn ựúng ựịa ựiểm. Lịch sử hình thành và phát triển các KCN trên thế giới cũng như Việt Nam cho thấy, tất cả các KCN thành công ựều nằm ở vị trắ thuận lợi nhất vềựịa lý - kinh tế. Việc quy hoạch phát triển các KCN phải ựảm bảo phát huy và khai thác mọi lợi thế so sánh của từng khu vực, ựảm bảo tắnh hiểu quả trong ựầu tư phát triển công nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho nhân dân, tạo ựộng lực thúc

ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ựồng bộ, bền vững, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, tạo mỹ quan ựô thị, tiết kiệm ựất nông nghiệp. Quy hoạch chuẩn xác KCN là yếu tố khách quan bảo ựảm cho KCN phát triển và không ảnh hưởng xấu ựến hoạt ựộng của các khu kinh tế lân cận.

2.6.3 Phát trin h tng và công trình phúc li xã hi

Về việc ựầu tư phát triển hạ tầng KCN và khu dân cư cùng với các công

trình dịch vụ phục vụ KCN: ựể thu hút ựầu tư vào KCN, tạo ựiều kiện thuận

lợi cho nhà ựầu tư trong việc triển khai nhanh dự án, ngoài các chắnh sách ưu

ựãi về mặt tài chắnh và quản lý thuận lợi của Nhà nước, cơ sở hạ tầng kỹ

thuận các KCN ựáp ứng yêu cầu của các nhà ựầu tư có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, các dự án có thực thi ựược hay không, vốn của nhà ựầu tưựưa vào ựấy có hoạt ựộng ựược hay không là tùy thuộc vào chất lượng cơ sở hạ tầng, kỹ

thuật của KCN. Trong ựiều kiện hiện nay, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng

ựồng bộ, có chất lượng, ựúng tiến ựộ, tránh tiêu cực thất thoát là những yêu cầu bức thiết ựối với KCN. Cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN và các dịch vụ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...41 Công an, Hải quan KCNẦ là các yếu tố quan trọng ựể tăng sức hấp dẫn của KCN, vừa là những giải pháp kinh tế xã hội cần phải thực hiện ựểựảm bảo cho sự phát triển ổn ựịnh, bền vững của KCN. Sự thành công của KCN còn phụ

thuộc nhiều vào quy mô và phương thức ựầu tư xây dựng các công tình hạ tầng KCN. Do suất ựầu tư khác nhau, nên mức phắ cho thuê lại cũng khác nhau,

ựiều này có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến việc lựa chọn của nhà ựầu tư. Vì thế, việc lựa chọn doanh nghiệp ựầu tư hạ tầng có năng lực tài chắnh và kinh nghiệm tiếp thịựầu tư có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút ựầu tư vào KCN.

2.6.4 Cơ chế qun lý mt ca

Cơ chế quản lý Ộmột cửa, tại chỗỢ là cơ chế giải quyết các công việc liên quan ựến thủ tục hành chắnh cho doanh nghiệp KCN, chỉ diễn ra một ựầu mối. Hiện tại các doanh nghiệp ựầu tư vào KCN, mọi công việc từ lúc tiếp nhận tới lúc giải quyết xong, chỉ diễn ra tại một cửa của ban quản lý KCN, còn việc phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong bộ máy công quyền với nhau nhằm giải quyết công việc là trách nhiệm của cơ quan nhà nước. Cơ chế quản lý Ộmột cửa, tại chỗỢ ựang ựược các doanh nghiệp, nhân dân và dư luận xã hội

ựồng tình ủng hộ. Chắnh phủ ựã quyết ựịnh từ năm 2004, cả nước giải quyết thủ tục hành chắnh theo cơ chế Ộmột cửa, tại chỗỢ. Cơ chế quản lý Ộmột cửa, tại chỗỢ hình thành dựa trên cơ sở thực hiện cơ chế ủy quyền (các Bộ ngành

ủy quyền cho Ban quản lý các KCN thực hiện một số nhiệm vụ với những

ựiều kiện nhất ựịnh). Do vậy, ựể phát huy hiệu quả của có chế này, việc các cấp liên quan tiếp tục ủy quyền cho Ban quản lý các KCN và CX thực hiện các nhiệm vụ liên quan ựến việc phát triển các KCN là cần thiết. Cơ chế quản lý Ộmột cửa, tại chỗỢ thành công còn xuất phát từ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành với Ban quản lý thông qua mô hình ủy viên Ban quản lý, với các ủy viên là ựại diện ban lãnh ựạo các Sở, ngành liên quan. điều này giúp cho hoạt ựộng của Ban quản lý ựược thuận lợi, kịp thời ựáp ứng các nhu cầu ựầu tư xây dựng KCN và giải quyết các khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp trong KCN.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...42

2.6.5 La chn mô hình KCN và la chn d án ựầu tư

Về thu hút ựầu tư, hiện nay có một số quan ựiểm khác nhau. Có ý kiến cho rằng tắch cực tăng thu hút ựầu tư trong và ngoài nước, bất kể quy mô và lĩnh vực nào, miễn là ựầu tư vào KCN. Có ý kiến lại cho rằng ựã ựến lúc tăng thu hút ựầu tư theo quy hoạch, các KCN phải có tắnh chuyên ngành, có cơ cấu ngành nghề hợp lý. Thực ra, không phải KCN nào cũng phải cần chuyên ngành vì có nhiều KCN ựa ngành nhưng thành công. Tuy nhiên, việc bố trắ các dự án có ngành nghề khác nhau, sao cho các dự án ựó hỗ trợ ựược nhau, không làm ảnh hưởng ựến nhau là ựiều cần làm. đây là yếu tố cần nhưng chưa ựủ ựể ựảm bảo thành công của KCN. Nếu tắnh tới sự phát triển ổn ựịnh và bền vững của KCN, khi quy mô KCN ựã phát triển, việc chuyển hướng phát triển từ tăng trưởng chiều rộng sang phát triển chiều sâu là cần thiết. Do vậy, ngoài các KCN tổng hợp cần chú trọng phát triển các KCN chuyên ngành. Lựa chọn, thu hút ựầu tư vào KCN là vấn ựề có tắnh chất quyết ựịnh

ựối với việc phát triển các KCN theo hướng bền vững. thu hút các dự án có vốn ựầu tư lớn, có hàm lượng công nghệ cao, ựồng nghĩa với việc ựẩy nhanh tiến trình CNH, HđH. Ngược lại, việc thu hút nhiều dự án nhỏ, hiệu suất ựầu tư thấp, công nghệ lạc hậu, cũng ựồng thời vấn nạn về lao ựộng nhập cư, trình

ựộ nhân lực thấp và một loạt các vấn ựề an sinh xã hội khác.

2.6.6 Môi trường ựầu tư và h tr doanh nghip

Trong khi không xem nhẹ vai trò của công tác tiếp thị xúc tiến vận

ựộng ựầu tư của KCN thì thực tế cho thấy, dù công tác XTđT có tốt ựến

ựâu cũng khó mang lại hiệu quả, nếu như môi trường ựầu tư và môi trường kinh doanh kém hấp dẫn. Vai trò của các nhà ựầu tư ựã có dự án vào KCN, nhất là các nhà ựầu tư lớn, có uy tắn là rất quan trọng. Việc chăm sóc tốt các nhà ựầu tư chắnh là mở ra cơ hội ựể ựón nhận các nhà ựầu tư tiềm năng mới. Vì thông thường, các nhà ựầu tư mới có tâm lý sẽ tìm ựến các KCN

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...43 nơi ựã có sẵn các nhà ựầu tư ựến trước, ựặc biệt là các nhà ựầu tư lớn có uy tắn, lấy ựó làm cơ sở cho lòng tin về sự lựa chọn của mình.

2.6.7 đào to bi dưỡng ngun nhân lc

đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu phát triển KCN luôn là vấn ựề cấp thiết và cấp bách. Con người là nhân tố quyết ựịnh của mọi công việc. Xây dựng KCN cũng như tiến hành CHN, HđH cần có những con người tương ứng, ựủ phẩm chất và năng lực ựảm ựương các công việc. Phát triển nguồn nhân lực cần ựồng bộ các mặt: giáo dục ựào tạo, sử dụng và tạo việc làm. Chuẩn bị ựồng bộ các loại cán bộ: cán bộ

quản trị kinh doanh, cán bộ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và ựội ngũ

công nhân lành nghề. Gắn công tác ựào tạo với thị trường sức lao ựộng. Tạo mối liên kết giữa Nhà nước, trường học và doanh nghiệp trong quá trình ựào tạo - tuyển dụng.

Nhân tố quyết ựịnh sự phát triển của các KCN của các nước nói trên là vai trò hết sức to lớn của Nhà nước. Vai trò của Nhà nước ựặc biệt trong những chắnh sách, cơ chế phát triển KCN. Ngoài những can thiệp bằng những chắnh sách, cơ chế Nhà nước còn hỗ trợ về kinh tế cho các KCN ở những ựịa bàn khó khăn nhằm thúc ựẩy phát triển cả hệ thống KCN trong cả nước.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...44

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điu kin t nhiên

Hà Nội, trước ựây ựược gọi là ỘThăng Long - mảnh ựất rồng bayỢ, nằm ở

trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, thuộc Châu thổ Sông Hồng là nơi hội tụ các ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế, văn hoá, thương mại, giao dịch quốc tế và du lịch. Với hệ thống mạng lưới giao thông ựồng bộ,bao gồm ựường bộ, ựường sông, ựường sắt và ựường hàng không ựã khiên Hà Nội trở thanhg một ựịa ựiểm thuận lợi ựể phát triển các ngành công nghiệp. Các tập ựoàn lớn như Canon, Yamaha Motor và hàng trăm các nhà sản xuất hàng ựầu thế giới ựã thành lập nhà máy tại ựây. Qua hàng nghìn năm phát triển, Hà Nội luôn là trung tâm văn hoá lớn có sức hấp dẫn của cả nước nói riêng và trên thế giới nói chung.

Bên cạnh ựó, Hà Nội còn là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, ựầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. Phần lớn các chuyên gia ựầu ngành ựang công tác, nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại thủ ựô. Mảnh ựất này tự hào là cái nôi rèn luyện và tạo dựng các thế hệ trắ thức của thời ựại mới.

Diện tắch: 3.324,92 km2

Vị trắ ựịa lý: Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng ựồn bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trắ và ựịa thếựẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và khoa học. Hà Nội nằm ở vị trắ

- Vĩựộ bắc: 200053Ỗ Ờ 21023Ỗ - Kinh ựộựông: 105044Ỗ Ờ 106002Ỗ

Giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc; Tỉnh Hà Nam và Hoà Bình ở phắa Nam; Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên ở phắa đông; Hoà Bình và Phú Thọở phắa Tây.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế ...45 Hiện tại, ranh giới thủ ựô ựã ựược mở rộng bao gồm toàn bộ diện tắch tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã

đồng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình.

Khắ hậu: Nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, mưa ắt. Thuộc vùng nhiệt ựới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có

ựộẩm và lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa 1 năm. Khắ hậu Hà Nội có sự thay ựổi và khác biệt giữa 2 mùa nóng và lạnh.

+ Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt

ựộ trung bình 29,20C.

+ Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt

ựộ trung bình 15,20C.

+ Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào ựầu tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ 4 mùa xuân, hạ, thu, ựông.

Trung bình hàng năm, nhiệt ựộ không khắ 23,60C, ựộ ẩm 79%, lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 48 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)