6. Kết cấu của luận văn
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG TÀUTẠI CẢNG
2.2.5 Thực trạng năng suất giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 2020
2020
2.2.5.1 Năng suất cầu bến theo nhóm mặt hàng
Đây là kết quả thực tế thống kê đƣợc trong giai đoạn khảo sát của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020. Dựa trên kết quả thực tế thu đƣợc so với định mức kế hoạch cảng đề ra, ta tính hệ số sử dụng để đánh giá thực trạng tận dụng năng suất giải phóng tàu cầu bến theo mặt hàng nhƣ thế nào, cụ thể:
Bảng 2. 17 Tổng hợp năng suất cầu bến của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 theo mặt hàng
(Đơn vị tính: đối với hàng bách hóa là tấn/máng.giờ, đối với container là cont/máng.giờ)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020
Tốc độ tăng (giảm) bình quân
Năng suất giải phóng tàu theo Porstay thực tế
Thép cuộn 53,49 52,92 52,73 44,15 46,29 -3,55% Tôn cuộn 39,94 48,82 62,6 56,37 56,2 8,91% Thép cây 30,99 29,16 32,86 26,66 29,79 -0,98% Thép tấm 28,2 27,47 28,2 23,95 26,96 -1,12% Thép hình 22,39 20,29 23,11 17,95 20,42 -2,28% Hàng bao 11,9 11,42 13,32 11,64 11,11 -1,70% Hàng khác 20,73 16,78 17,23 14,81 12,41 -12,04% Container 16,54 17,93 21,38 19,98 19,61 4,35%
Hệ số sử dụng năng suất Porstay so với định mức
Thép cuộn 0,5 0,5 0,49 0,41 0,43 -3,70% Tôn cuộn 0,96 1,17 1,5 1,35 1,35 8,90% Thép cây 1,16 1,09 1,23 1,00 1,12 -0,87% Thép tấm 1,09 1,06 1,09 0,93 1,04 -1,17% Thép hình 0,85 0,77 0,88 0,68 0,78 -2,13% Hàng bao 0,45 0,43 0,5 0,44 0,42 -1,17% Hàng khác 0,8 0,65 0,67 0,57 0,48 -11,99% Container 0,66 0,6 0,61 0,57 0,65 -0,38% (Nguồn: Cảng Bến Nghé)
Năng suất cầu bến theo nhóm mặt hàng của cảng Bến Nghé có nhiều thay đổi qua các năm trong giai đoạn 2016 – 2020, cụ thể:
- Mặt hàng thép cuộn có năng suất cầu bến tƣơng đối lớn, năm 2016 đạt
53,49 tấn / máng.giờ, 2020 đạt 46,29 tấn / máng.giờ. Năng suất cầu bến của mặt hàng có giảm sút bình qn -3,55%/năm.
- Mặt hàng tôn cuộn cũng là một mặt hàng truyền thống của cảng Bến
Nghé. Năng suất cầu bến cao nhất của mặt hàng này đạt đƣợc 62,6 tấn / máng.giờ năm 2018, thấp nhất là năm 2016 là 39,94 tấn / máng.giờ. Xét cả giai đoạn, 2016 – 2020 thì năng suất giải phóng mặt hàng này năm 2020 tăng cao nhất trong các mặt hàng khai thác của cảng Bến Nghé tăng 8,91%.
- Các mặt hàng thép tấm, thép hình, thép cây và hàng bao đều có năng suất
trung bình. So với năm 2016, năng suất 2020 có giảm đi, nhƣng khơng nhiều đều dƣới 3%. Do các mặt hàng này có sản lƣợng giảm đi, thời gian tàu ở cảng tăng do ảnh hƣởng dịch bệnh, hàng hóa ứ đọng, khó nhập hàng. Riêng nhóm các mặt hàng khác giảm rất mạnh, tốc độ giảm bình quân là 12,04%.
- Container có mức xếp dỡ tƣơng đối ổn định: năm 2016 đạt 16,45
cont/máng.giờ, năm 2020 đạt 19,61 cont/máng.giờ. Năng suất cầu bến của hàng container đƣợc cải thiện nhiều, so với năm 2016 thì năm 2020 tăng 4,35%, cho thấy cảng chú trọng năng cao năng lực giải phóng container.
Với chỉ tiêu hệ số sử dụng năng suất Porstay, là hệ số cho thấy mức chênh lệch giữa năng suất cầu bến thực tế so với định mức năng suất cầu bến mà cảng đề ra phản ánh việc sử dụng năng suất này, ta thấy:
- Mặt hàng sắt thép nói chung có tỷ lệ sử dụng năng suất cầu bến tƣơng đối cao. Các mặt hàng nhƣ thép tấm, thép cây, thép hình, tơn cuộn,...đều đang đạt từ 80% trở lên, thậm chí vƣợt định mức mà cảng đề ra, cho thấy cảng đang khai thác hết công suất giải phóng đối với mặt hàng.
- Mặt hàng thép cuộn và hàng bao chỉ đạt tầm 40 – 50% định mức. Do đây là mặt hàng giải phóng địi hỏi nhiều thời gian, lao động tay chân, dễ tác động bởi điều kiện khí hậu và thời tiết, mùa vụ.
- Container chƣa khai thác hết định mức, chỉ đạt trên dƣới 60%. Do số lƣợng tàu container đến cảng vẫn chƣa nhiều, năng suất thiết bị xếp dỡ của cảng do thiết bị cũ, dùng tổng hợp nên chun mơn hóa dành cho hàng container chƣa cao.
2.2.5.2 Năng suất hàng hóa theo nhóm mặt hàng
Năng suất hàng hóa theo nhóm mặt hàng của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy chỉ tiêu thời gian xếp dỡ hàng hóa của cảng Bến Nghé trong q trình giải phóng tàu có thật sự hiệu quả hay không. Yếu tố chủ yếu tác động trực tiếp đến thời gian xếp dỡ hàng hóa này đến từ cách lập các phƣơng án xếp dỡ, bố trí nguồn nhân lực, năng suất thiết bị xếp dỡ,…
Bảng 2. 18 Tổng hợp năng suất hàng hóa của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 theo mặt hàng
(Đơn vị tính: đối với hàng bách hóa là tấn/máng.giờ, đối với container là cont/máng.giờ)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng
(giảm) bình qn Năng suất giải phóng tàu theo NET
Thép cuộn 78,93 82,57 70,1 68,94 66,85 -4,07% Tôn cuộn 56,81 73,21 83,55 83,59 79,5 8,76% Thép cây 50,57 52,21 51,78 50,25 49,13 -0,72% Thép tấm 49,01 52,63 46,86 46,2 44,99 -2,12% Thép hình 40,06 40,01 39,89 37,68 35,71 -2,83% Hàng bao 15,24 14,77 15,44 15,19 14,83 -0,68% Hàng khác 28,3 23,42 21,34 20,69 17,04 -11,91% Container 21,5 22,77 26,3 26,97 27,46 6,31%
Hệ số sử dụng năng suất NET so với định mức
Thép cuộn 0,55 0,58 0,49 0,48 0,47 -3,85% Tôn cuộn 1,02 1,32 1,5 1,5 1,43 8,81% Thép cây 1,42 1,47 1,46 1,41 1,38 -0,71% Thép tấm 1,42 1,53 1,36 1,34 1,31 -2,00% Thép hình 1,14 1,14 1,14 1,08 1,02 -2,74% Hàng bao 0,43 0,42 0,43 0,43 0,42 -0,59% Hàng khác 1,03 0,85 0,77 0,75 0,62 -11,92% Container 0,77 0,65 0,71 0,73 0,78 0,32% (Nguồn: Cảng Bến Nghé)
Đối với chỉ tiêu năng suất hàng hóa này, nhóm sắt thép vẫn là nhóm mặt hàng cảng có nhiều ƣu thế:
- Mặt hàng thép cuộn có năng suất cao nhất, năm 2016 đạt 78,93 tấn/máng.giờ , cao nhất trong giai đoạn 2016 – 2020 là năm 2017 đạt 82,57 tấn/máng.giờ. Tốc độ giảm bình quân giai đoạn này là 4,07%/năm.
- Các mặt hàng thép cây, thép tấm, thép hình, hàng bao và hàng khác đều có sự sụt giảm về năng suất xếp dỡ. Nhóm các mặt hàng khác có tốc độ giảm bình qn cao nhất trong các loại hàng hóa là 11,91%/năm.
- Mặt hàng tôn cuộn và hàng container là có năng suất ổn định, và tăng qua các năm trong giai đoạn khảo sát. Cụ thể, hàng tơn cuộn có năng suất hàng hóa đạt cao nhất vào năm 2019 là 83,59 tấn/máng.giờ. So sánh giữa năng suất năm 2020 so với năm 2016 thì năng suất này tăng 39,94%. Năng suất làm hàng tôn cuộn nhiều thay đổi, cải tiến. Trong khi đó, hàng container cũng có năng suất ổn định, cải thiện qua các năm. Năm 2016 năng suất làm hàng container là 21,5 cont/máng.giờ, năm 2020 đạt 27,46 cont/máng.giờ tức năng suất này tăng 27,72% so với ban đầu kỳ khảo sát. Việc này phù hợp với xu hƣớng sản lƣợng hàng hóa của cảng dần chuyển về hàng container với nhiều thuận tiện khi làm hàng, bảo quản và vận chuyển kết nối đa phƣơng thức. Tốc độ tăng bình quân của năng suất hàng hóa của tơn cuộn đạt 8,76% và container là 6,31%.
Khi so sánh năng suất này với định mức mà cảng đƣa ra trong kế hoạch sản xuất, chỉ riêng mặt hàng thép cuộn và hàng bao chỉ đạt tối đa chƣa đến 50% định mức. Trong khi các mặt hàng khác nhƣ tơn cuộn, thép cây, thép tấm, thép hình,… đều vƣợt định mức cơng suất kế hoạch. Đối với hàng container, năng suất thực tế đạt tầm trên dƣới 70% so với định mức.
2.2.6 Thực trạng doanh thu giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 - 2020
Hoạt động giải phóng tàu ở cảng Bến Nghé là một trong những hoạt động chính mang lại nguồn doanh thu chủ yếu. Doanh thu hoạt động giải phóng tàu đƣợc chi thành 2 thành phần chính gồm doanh thu xếp dỡ từ hoạt động giải phóng tàu và doanh thu từ các dịch vụ bến phục vụ cho tàu trong suốt q trình giải phóng. Doanh thu dịch vụ bến có thể kể đến các loại doanh thu nhƣ phí cầu bến, phí cởi buộc dây, phí đóng mở nắp hầm hàng, phí phục vụ tàu khác. Chi tiết giai đoạn 2016 đến 2020 của cảng Bến Nghé, hoạt động giải phóng tàu đã thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2. 19 Tổng hợp doanh thu hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 (Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng (giảm) bình quân Tổng doanh thu 331.582,61 419.635,73 369.882,76 372.203,02 374.138,47 3,06% Trong đó 1.Doanh thu xếp dỡ GPT 271.897,74 314.726,80 294.901,66 295.507,32 291.828,06 1,78% 2. Doanh thu dịch vụ bến 59.684,87 104.908,93 74.981,10 76.695,70 82.310,41 8,37% 2.1 Phí cầu bến 37.780,52 69.239,90 47.238,09 46.017,42 49.797,80 7,15% 2.2 Phí cởi buộc dây 9.370,52 11.539,98 8.997,73 9.970,44 11.523,46 5,31% 2.3 Phí đóng, mở nắp hầm hàng 2.984,24 6.294,54 5.248,68 6.135,66 4.527,07 10,98% 2.4 Phí phục vụ tàu khác 9.549,58 17.834,52 13.496,60 14.572,18 16.462,08 14,58%
(Nguồn: Phòng Tài vụ Cảng Bến Nghé)Năm 2017 so với năm 2016, tổng doanh thu tăng 26,56%. Trong đó, doanh thu xếp dỡ từ hoạt động giải phóng tàu tăng 15,75%, doanh thu từ bến tăng 75,77%. Đây là năm mà doanh thu cao nhất trong các năm khảo sát.
- Năm 2018, do có nhiều biến đổi, doanh thu nhìn chung giảm, chỉ đạt 88,14% so với năm 2017, so với 2016 tăng 11,55%. Doanh thu hoạt động xếp dỡ đạt 93,7% so với cùng kỳ năm 2017, doanh thu từ dịch vụ bến đạt 71,47%.
- Năm 2019, doanh thu hoạt động giải phóng tàu có tăng chậm lại. So với năm 2028, tổng doanh thu từ hoạt động này tăng 0,63%, doanh thu xếp dỡ giải phóng tàu tăng 0,21%, doanh thu từ dịch vụ bến tăng 2,29%. Đây là năm mà cảng áp dụng biểu phí xếp dỡ mới cho cả hàng container lẫn các mặt hàng khác cũng nhƣ các dịch vụ phục vụ tàu. So với năm 2016, tổng doanh thu năm 2019 tăng 12,25%, doanh thu xếp dỡ giải phóng tàu tăng 8.68%, doanh thu từ dịch vụ bến tăng 28,50%.
- Năm 2020, doanh thu vẫn tăng, tuy không nhiều, chỉ tăng 0,52% tổng doanh thu năm 2019, doanh thu hoạt động xếp dỡ giải phóng tàu giảm chỉ đạt 98,75% do sản lƣợng năm 2020 có giảm so với năm 2019, doanh thu từ dịch vụ cầu bến có tăng 7,32% so với năm 2019. So với năm 2016, tổng doanh thu hoạt động này tăng 12,83%, doanh thu hoạt động xếp dỡ giải phóng tàu tăng 7,33%, doanh thu cầu bến tăng 37,91%.
Nhìn chung cả giai đoạn, tốc độ tăng bình quân là tổng doanh thu hoạt động giải phóng tàu đạt 3,6% / năm; trong đó doanh thu xếp dỡ từ hoạt động giải phóng tàu đạt 1,78%/năm, doanh thu dịch vụ cầu bến đạt 8,37%/năm. Trong doanh thu dịch vụ cầu bến thì doanh thu từ cầu bến tăng 7,15%/năm, phí cởi buộc dây tăng 5,31%/năm, phí đóng mở nắp hầm hàng 10,98%, phí khác tăng 14,58%/năm.
Khi xét đến các mặt hàng giải phóng tàu, doanh thu hoạt động giải phóng tàu xét đến các mặt hàng giai đoạn 2016 – 2020 của cảng Bến Nghé nhƣ sau:
Bảng 2. 20 Tổng hợp doanh thu hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 theo mặt hàng
(ĐVT: triệu đồng)
Doanh thu GPT theo mặt
hàng 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng (giảm) bình quân Thép cuộn 27.546,09 31.103,84 27.784,08 23.589,30 26.555,78 -0,91% Tôn cuộn 25.930,68 34.280,50 32.308,81 38.245,47 39.721,76 11,25% Thép cây 10.429,95 11.295,22 9.431,33 8.439,05 8.056,85 -6,25% Thép tấm 7.903,35 9.235,75 7.181,24 7.254,11 6.984,95 -3,04% Thép hình 5.851,76 6.477,14 5.463,65 4.730,16 4.560,26 -6,04% Hàng bao 38.949,17 39.879,42 32.381,80 29.336,68 24.162,99 -11,25% Hàng khác 19.337,87 18.796,99 14.908,06 14.954,25 13.423,11 -8,72% Container 195.633,74 268.566,87 240.423,79 245.654,00 250.672,77 6,39% Tổng cộng 331.582,61 419.635,73 369.882,76 372.203,02 374.138,47 3,06% (Nguồn: Phòng Tài vụ – Cảng Bến Nghé)
Doanh thu hoạt động giải phóng tàu thu đƣợc chủ yếu từ hàng container, sau đó là các mặt hàng bách hóa tổng hợp gồm sắt thép (thép cuộn, tôn cuộn). Cụ thể:
- Doanh thu hoạt động giải phóng tàu mặt hàng container đạt từ 200 – 250 triệu đồng. Doanh thu cao nhất vào năm 2017, đạt 268.566,87 triệu đồng. Năm 2020, doanh thu giải phóng tàu từ hàng container đạt 250.672,77 triệu đồng so với năm 2016 tăng 28,13%. Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn này là 6,39% / năm.
- Doanh thu hoạt động giải phóng tàu mặt hàng tơn cuộn có doanh thu cao nhất năm 2020 là 39.721,76 triệu đồng, so với 2016 tăng 53,18%, tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2019. Đây cũng là doanh thu có tốc độ phát triển bình qn tăng cao nhất giai đoạn 2016 – 2020, mỗi năm tăng bình quân 11,25% / năm.
- Trong khi đó doanh thu hoạt động giải phóng tàu từ các loại hàng nhƣ thép cuộn, thép tấm, thép hình, hàng bao và các loại hàng khác thì lại có tốc độ bình qn hằng năm giảm trong giai đoạn khảo sát từ 2016 – 2020. Trong đó, mặt hàng bao dù có tỷ trọng lớn trong đóng góp doanh thu thu đƣợc nhƣng lại đang có tỷ lệ giảm doanh thu bình quân mỗi năm là 11,25%, điều này ảnh hƣởng từ việc giảm sản lƣợng đã phân tích ở trên. Hàng thép cuộn là mặt hàng có tốc độ giảm doanh thu hoạt động giải phóng tàu ít nhất tầm 0,91%/năm. Việc giảm doanh thu hoạt động giải phóng tàu này bị ảnh hƣởng nhiều thứ từ việc giảm sản lƣợng, ảnh hƣởng của cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật xuống cấp, và các yếu tố bên ngồi nhƣ thời tiết, khí hậu, chính sách. Đây là vấn đề cần xem lại của cảng để giữ vững doanh thu hoạt động này.
2.2.7 Thực trạng chi phí giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 -2020
Chi phí cho hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc tính chung trong tổng chi phí hoạt động của tồn cảng. Số liệu khảo sát đƣợc cung cấp và tính tốn mang tính chất tƣơng đối, dựa trên phân bổ.
Chi phí hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé đƣợc chi thành 2 khoản mục chi phí chính gồm chi phí dành cho hoạt động xếp dỡ giải phóng tàu và chi phí phục vụ tàu.
Chi phí phụ vụ xếp dỡ hàng hóa thƣờng chiếm từ 70 – 80% tổng chi phí cơ bản của cảng Bến Nghé, trong đó gồm chi phí lao động trực tiếp là chi phí lƣơng trực tiếp và bảo hiểm xã hội cho công nhân, lao động trực tiếp tham gia hoạt động xếp dỡ nhƣ tổ công nhân xếp dỡ, đội lái xe cẩu, xe nâng,…; chi phí sử dụng thiết bị xếp dỡ; chi phí cho các cơng cụ cơ giới hóa; chi phí cho các thiết bị nổi phục vụ công tác xếp dỡ
nhƣ chi phí đồn sà lan, kho nổi, cần cẩu nổi; chi phí hoạt động khác phục vụ toa xe, ơ tơ và chi phí chung duy trì hoạt động giải phóng tàu.
Chi phí phục vụ tàu liên quan đến các hoạt động phục vụ công việc của tàu. Ở cảng Bến Nghe không cung cấp dịch vụ hoa tiêu, lai dắt nên chỉ có chi phí buộc cởi dây, phí cầu bến, chi phí phục vụ khác và chi phí bảo hiểm cho các hoạt động khi giải phóng tàu. Nhóm này cảng thƣờng tính từ 7 – 10% tổng chi phí hoạt động cơ bản.
Bảng 2. 21 Tổng hợp chi phí hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020 (ĐVT: triệu đồng) Khoản mục chi phí 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng (giảm) bình qn Tổng chi phí 244.153,98 263.315,60 226.933,49 260.083,63 292.768,24 4,64% Trong đó 1. Chi phí phục vụ hoạt động xếp dỡ 227.063,20 242.250,35 206.509,48 234.075,27 260.563,73 3,50%
1.1Chi phí lao động trực tiếp 52.224,54 60.562,59 55.757,56 65.541,07 83.380,39 12,41%
1.2 Chi phí sử dụng thiết bị xếp dỡ 45.412,64 60.562,59 53.692,46 65.541,07 88.591,67 18,18%
1.3 Chi phí cho các cơng cụ cơ giới hóa 3.405,95 4.845,01 5.162,74 7.022,26 9.119,73 27,92%
1.4 Chi phí cho các thiết bị nổi phục vụ
công tác xếp dỡ 4.087,14 5.571,76 5.988,77 7.490,41 9.640,86 23,93%
1.5 Chi phí hoạt động khác 13.623,79 16.957,52 16.520,76 21.066,77 26.056,37 17,60%
1.6 Chi phí chung 160.533,68 154.313,47 125.144,74 132.954,75 127.155,10 -5,66%
2. Chi phí phục vụ tàu 17.090,78 21.065,25 20.424,01 26.008,36 32.204,51 17,16%