Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến hoạt động giải phóng tàutại cảng Bến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giải phóng tàu cho Công Ty TNHH MTV Cảng Bến Nghé đến năm 2025 (Trang 76 - 87)

6. Kết cấu của luận văn

2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG

2.3.2 Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến hoạt động giải phóng tàutại cảng Bến

Nghé năm 2016 - 2020

2.3.2.1 Kết cấu loại hàng

Mặc dù cảng Bến Nghé là đơn vị có kinh nghiệm và bề dày hoạt động tại khu vực Tp.HCM, nhƣng đứng trƣớc tốc độ phát triển cảng biển ngày một diễn ra nhanh, tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, yêu cầu của chủ tàu ngày càng cao về thời gian giải phóng tàu, chất lƣợng dịch vụ xếp dỡ, cảng Bến Nghé gặp rất nhiều thách thức trong giai đoạn này.

Cảng tập trung phân khúc nguồn hàng container và hàng bách hóa nên hàng hóa trong hoạt động giải phóng cũng gồm hàng bách hóa và hàng container là chính.

Theo bảng 2.13 thống kê về thời gian xếp dỡ giải phóng tàu thực tế ở cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020, thì mặt hàng bao chiếm thời gian giải phóng tàu nhiều nhất trong các loại hàng mà cảng Bến Nghé tiếp nhận giải phóng. Mặt hàng này khi thu xếp để giải phóng có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian, chủ yếu là nhân công khi thiết lập các mã hàng, thời tiết khí hậu cũng là một trong các yếu tố ảnh hƣởng. Việc sản lƣợng từ hàng bao giảm, cộng thêm ảnh hƣởng các yếu tố khác bên ngồi cũng nhƣ yếu tố bên trong thì thời gian làm hàng bao ở cảng Bến Nghé đang có xu hƣớng giảm, tốc độ giảm bình quân giai đoạn này là 3,72%/năm.

Tiếp đến là mặt hàng tôn cuộn cũng là mặt hàng có sản lƣợng lớn ở cảng Bến Nghé, tuy nhiên thời gian giải phóng mặt hàng tƣơng đối nhanh, cho thấy đây là mặt hàng thƣờng xuyên giải phóng, việc xếp dỡ tƣơng đối quen thuộc, ít chịu ảnh hƣởng thời tiết khi làm hàng, các thiết bị mang hàng, cẩu tƣơng ứng có thể đáp ứng nhu cầu giải phóng nhanh cho tàu chuyên chở mặt hàng này.

Mặt hàng thép cuộn cũng là một trong những mặt hàng có sản lƣợng cao trong hoạt động giải phóng tàu ở cảng Bến Nghé, tốc độ thời gian xếp dỡ của tổng lƣợng hàng này trong giai đoạn khảo sát đang tăng bình quân đạt 11,30%/năm.

Hàng container cũng là nhóm hàng có tỷ trọng thời gian xếp dỡ cao trong hoạt động giải phóng tàu tại cảng Bến Nghé, tuy nhiên so với sản lƣợng hàng container mang luôn chiếm hơn 60% lƣợng hàng hóa thơng qua cảng thì cho thấy cảng Bến Nghé có khả năng giải phóng tàu container tƣơng đối tốt, tốc độ bình quân mỗi năm tăng 5,46%. Nhƣng xét về mặt năng suất giải phóng thì hiện đối với hàng container cảng Bến Nghé vẫn còn dƣ thừa năng suất, hệ số sử dụng so với định mức còn thấp nên cần nâng cao năng suất giải phóng mặt hàng này để thu hút tàu container đến cảng làm hàng.

Đối với các nhóm hàng cịn lại nhƣ thép cây, thép tấm, thép hình, các nhóm hàng khác, cảng vẫn có hoạt động giải phóng tàu ổn định, tốc độ tăng bình quân dƣới 12%/năm.

2.3.2.2. Kết cấu phương án xếp dỡ

Cảng Bến Nghé là cảng tổng hợp, hoạt động giải phóng cho cả hàng xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Sản lƣợng chính mà cảng giải phóng là chiều nhập hàng, và phƣơng án xếp dỡ đƣợc sử dụng chủ yếu là tàu – kho bãi. Việc này đòi hỏi phải quản lý và kiểm

sốt việc lƣu kho hợp lý, quay vịng kho cũng nhƣ quản lý bãi, chất lƣợng bãi phải phù hợp để có thể tiếp nhận các hàng hóa trong năm.

So với năm 2016, thì năm 2020 tổng lƣợng hàng hóa xếp dỡ tăng 22,42%, trong đó 15,77% đối với hàng xuất, và 25,50% đối với hàng nhập. Bình quân giai đoạn này, hàng xuất sẽ tăng 3,73% / năm, hàng nhập tăng 5,84% / năm. Đối với hàng xuất, phƣơng án xếp dỡ xe – tàu, sà lan – tàu có tốc độ tăng bình qn mỗi năm lần lƣợt là 5,16% và 8,15%, cho thấy việc kết hợp vận tải thủy nội địa với vận tải biển đƣợc cảng chú trọng, mang lại hiệu quả, trong khi phƣơng án xuất từ kho đi thì giảm mỗi năm khoảng 1% / năm. Đối với hàng nhập, đây là chiều khai thác chủ yếu của cảng Bến Nghé chia thành 3 phƣơng án xếp dỡ chính là nhập từ tàu lên xe, nhập từ tàu chuyển sang sà lan, và từ tàu – lƣu kho. Với 3 phƣơng án này, ngƣợc lại với chiều xuất, lƣu kho bãi chiếm tỷ trọng lớn, bình quân mỗi năm tăng 9,25%, trong khi phƣơng án chuyền thẳng từ tàu lên xe hoặc sà lan đều không khả quan, tỷ lệ giảm hoặc tăng không đáng kể.

Bảng 2. 23 Sản lƣợng hàng hóa tổng hợp theo phƣơng án xếp dỡ ở Cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 - 2020

(ĐVT: Tấn)

Năm Tốc độ tăng (giảm)

bình quân

PA xếp dỡ GPT 2016 2017 2018 2019 2020

Chiều xuất 657.894 693.448 695.808 724.823 761.625 3,73%

Xuất thẳng Xe - Tàu 121.578 125.245 128.164 116.272 148.675 5,16%

Xuất thẳng Sà Lan - Tàu 257.356 278.452 260.096 280.485 352.052 8,15%

Xuất Kho Bãi - Tàu 278.960 289.751 307.548 328.066 260.898 -1,66%

Chiều nhập 1.422.824 1.526.077 1.648.870 1.687.420 1.785.658 5,84%

Nhập thẳng Tàu - Xe 284.328 260.437 273.501 261.074 210.985 -7,19%

Nhập thẳng Tàu - Sà Lan 117.654 119.034 121.874 129.674 120.571 0,61%

Nhập Tàu - Kho bãi 1.020.842 1.146.606 1.253.495 1.296.672 1.454.102 9,25%

Tổng 2.080.718 2.219.525 2.344.678 2.412.243 2.547.283 5,19%

(Nguồn: Phòng điều độ - cảng Bến Nghé)

Luồng hàng nhập khẩu là chủ yếu, chiếm đa số do đó khi gặp tình trạng dịch bệnh, tình trạng thiếu chỗ trên tàu, thiếu container rỗng, chuỗi cung ứng trên thế giới bị chậm lại ảnh hƣởng đến sản lƣợng và hoạt động giải phóng tàu của cảng.

2.3.2.3 Kết cấu thiết bị xếp dỡ - cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

Với phƣơng án lƣu kho là phƣơng án xếp dỡ hay đƣợc lựa chọn trong hoạt động giải phóng tàu thì việc chú trọng các thiết bị giải phóng tàu ở tuyến tiền phƣơng cũng là trong khâu cần lƣu tâm của cảng. Hàng hóa chiều nhập chiếm đa số, nên việc sử dụng thiết bị tiền phƣơng chiếm tỷ trọng đối với nhóm hàng xuất, trong đó cẩu bờ là thiết bị tiền phƣơng chủ yếu giải phóng hàng hóa kết hợp với cẩu tàu.

Do đó, việc sử dụng đối với nhóm thiết bị này cần phải đƣợc theo dõi, quan sát, bảo hành bảo dƣỡng cao do đa số các cẩu bờ hiện tại của cảng tƣơng đối là các thiết bị lâu năm, thời gian đầu tƣ mua sắm đã rất lâu, cơng suất có giới hạn và có giảm sút.

Bảng 2. 24 Sản lƣợng hàng hóa tổng hợp theo phƣơng án sử dụng thiết bị tiền phƣơng ở cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020

SL theo SD Cẩu GPT (ĐVT: tấn)

Năm Tốc độ tăng (giảm) bình quân

2016 2017 2018 2019 2020 0,05% Chiều xuất 657.894 693.448 695.808 724.823 761.626 3,73% Cẩu tàu 289.567 289.567 312.490 329.460 341.146 4,18% Cẩu bờ 368.327 403.881 383.318 395.363 420.480 3,37% Chiều nhập 1.422.824 1.526.077 1.648.870 1.687.420 1.785.659 5,84% Cẩu tàu 568.457 604.327 771.302 806.985 944.239 13,53% Cẩu bờ 854.367 921.750 877.568 880.435 841.420 -0,38% Tổng 2.080.718 2.219.525 2.344.678 2.412.243 2.547.285 5,19% (Nguồn: Phòng điều độ - cảng Bến Nghé)

Bảng 2. 25 Thông số khai thác các loại cần trục, cẩu trục của cảng

TT TÊN THIẾT BỊ Năm SX Nƣớc SX Năm sử dụng Sức nâng/tầm với Công suất/Định

mức

1 Cần cẩu Gantry Crane QC1 1989 Anh 2008 40T/29,5m 28 mov/h

2 Cần cẩu Gantry Crane QC2 1989 Anh 2008 40T/29,5m 28 mov/h

3 Xe Cẩu Gottwarld HMK

170E 2013 Đức 2013 63 T/ 38m

Có khả năng đấu cẩu để xếp dỡ kiện hàng

150T

4 Xe cẩu LIEBHER 1300 2002 Áo 2002 104T/ 17m - 24T/ 45m

5 Xe cẩu LIEBHER 400 2002 Áo 2002 104T/ 22m - 21T/ 50m

6 Xe cẩu LIEBHER 250 1997 Áo 1997 64T/ 20m - 25T/ 38m

7 Cẩu BH01 1998 Mỹ 2005 60T/6m

8 Cẩu BH02 2000 Mỹ 2000 25T/6m

7 Cẩu khung bánh lốp (RTG) 1992 Nhật 2010 40 T 22mov/h

8 Cẩu khung bánh lốp (RTG) 1992 Nhật 2010 40 T 22mov/h

9 Cẩu khung bánh lốp (RTG) 1992 Nhật 2010 40 T 22mov/h

10 Cẩu khung bánh lốp (RTG) 2016 Phần Lan 2016 6+1/5+1/40t 22mov/h

11 Cẩu khung bánh lốp (RTG) 2016 Phần Lan 2016 6+1/5+1/40t 22mov/h

(Nguồn: Cảng Bến Nghé)

Đối với phƣơng tiện trung chuyển tàu – kho bãi và ngƣợc lại cũng đƣợc chú trọng, tuy nhiên đa số là máy móc cũ nên có ít nhiều ảnh hƣởng đến việc sử dụng cũng nhƣ năng suất kết hợp trong khâu giải phóng tàu.

TT TÊN THIẾT BỊ Năm SX Nƣớc SX Năm sử dụng Sức nâng/tầm với Công suất

12 Xe nâng KALMAR 1 1990 Thụy Điển 1990 40T 28 mov/g

13 Xe nâng KALMAR 2 1990 Thụy Điển 1990 40T 28 mov/g

14 Xe nâng Kalmar DC13E6C5 1996 Thụy Điển 1996 7T

28 mov/g

15 Xe nâng Kalmar DC13E6C5 1996 Thụy Điển 1996 7T

16 Xe nâng Kalmar DC4160RS 1996 Thụy Điển 1996 42T

17 Xe nâng Kalmar DC4160RS 1996 Thụy Điển 1996 42T

18 Xe nâng KALMAR DRF 450 2005 Thụy Điển 2005 45T

28 mov/g

19 Xe nâng KALMAR DRF 450 2005 Thụy Điển 2005 45T

20 Xe nâng PPM 1991 Pháp 2005 40T 28 mov/g 21 Xe nâng PPM 2008 Pháp 2008 40T 28 mov/g 22 Xe nâng TCM 10T 1998 Nhật 1998 10T 23 Xe nâng TCM 10T 1998 Nhật 1998 10T 24 Xe nâng TCM 15T 2001 Nhật 2001 15T 25 Xe nâng TCM 15T 2002 Nhật 2002 15T (Nguồn: Cảng Bến Nghé)

Mặc dù các thiết bị này đều cịn hoạt động tốt, có hoạt động bảo trì, tu sửa kiểm tra định kỳ tuy nhiên năng suất hoạt động vẫn chƣa nhƣ mong muốn, chi phí dành cho hoạt động bảo trì, sửa chữa vẫn cịn cao. Ngồi ra, đối với việc làm hàng container thì việc phối hợp giữa romooc kéo và bãi vẫn còn nhiều vấn đề cần điều chỉnh, khắc phục. Trong khi đó, các thiết bị xe nâng có thể nâng lên 4 – 5 tầng đối với hàng container nhƣng vì trọng tải mà bãi tiếp nhận chỉ có thể lên tầm 3 – 4 tầng do mặt nền bãi chịu trọng tải thấp, tầm 4T/m2.

Hệ thống thiết bị mang hàng: ngồi các cơng cụ mang hàng thƣờng nhƣ cáp các loại, móc cẩu xà, xà ngang…, cảng cịn đầu tƣ các thiết bị chuyên dụng, phù hợp với các loại hàng hóa đặc biệt nhƣ: dây mềm cho hàng gạo, võng lƣới, pallet cho xi măng bao, các loại móc, đai cho hàng sắt thép.

Đối với diện tích kho bãi thì với diện tích sẵn có gồm 70 ha bãi container, 10.000m2 kho, trong đó diện tích hàng rời (nằm trong bãi container) chiếm 6.000m2, diện tích giao thơng chiếm 1/3 diện tích đó, và 5.000 m2 bãi container lạnh. Bãi container có thể xếp thành 4 lớp có hàng, nhƣng vì an toàn thƣờng xếp 3 lớp, đƣợc trang bị hệ thống chiếu sáng 20lux. Quy hoạch hiện nay của cảng chƣa thực sự hợp lý ví dụ bãi container lạnh quá xa cầu cảng K15b, K15c; hàng rời lại xếp luôn vào bãi container trong khi cầu làm hàng rời là K14 và K15; dãy container rỗng sắp xếp sau dãy container chuyển tải; container có hàng thì để xếp gần khu vực văn phịng.

Hệ thống giao thông trong cảng khá thơng thống tuy nhiên mặt đƣờng lại chƣa thật sự tốt, có nguy cơ dễ gây khó khăn trong di chuyển, giảm tốc độ và năng suất thiết bị phục vụ giải phóng tàu.

2.3.2.4 Nhân tố tổ chức điều hành hoạt động giải phóng tàu

Nhân tố tổ chức điều hành hoạt động giải phóng tàu cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động giải phóng tàu tại cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020. Sự phối hợp này chia thành 2 yếu tố chính là sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống nội bộ cảng Bến Nghé và sự phối hợp giữa các chủ thể gồm chủ tàu, chủ hàng và cảng.

- Xét đến sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống nội bộ cảng: các khâu đều có quy trình làm việc cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, khi thực hiện thì vẫn có yếu tố chƣa tuân thủ cao dẫn đến năng suất làm việc không cao. Hệ thống thông tin liên lạc giữa các bộ phận văn phịng có trang bị điện thoại, internet nhƣng ở khu vực kho bãi thì chƣa phủ sóng tồn bộ, giao tiếp chủ yếu qua bộ đàm trang bị đã lâu, truyền tải tín

hiệu khá khó khăn trong quá trình tác nghiệp. Hiện cảng chỉ mới đầu tƣ thêm phần mềm quản lý container phần mềm và phần cứng, phần mềm quản lý hàng rời nhằm giảm thiểu các công đoạn chấm thủ cơng, dễ nhầm lẫn và khó theo dõi.

- Xét đến sự phối hợp giữa mối quan hệ cảng – tàu – chủ hàng:

o Đối với chủ tàu hay ngƣời khai thác tàu: cảng Bến Nghé có các chính

sách ƣu đãi dành cho các chủ tàu hoặc ngƣời khai thác tàu có hợp đồng hợp tác khai thác dài hạn. Giá cƣớc có điều chỉnh từ năm 2019, tuy nhiên đây cũng là xu hƣớng chung khi tình hình cảng biển có việc thu khơng đủ bù chi, nhƣng cảng Bến Nghé vẫn đảm bảo đƣợc các mức cƣớc có tính cạnh tranh, năng suất xếp dỡ tƣơng đối có thể đáp ứng phần nào yêu cầu của chủ tàu hay ngƣời khai thác tàu ngày càng tăng.

o Đối với chủ hàng: cảng có thể cung ứng các dịch vụ kèm theo cho hàng

hóa, theo hƣớng phát triển cảng thành trung tâm logistics. Tuy nhiên, hiện tại vẫn cịn trong lộ trình phát triển. Hệ thống kho bãi có xuống cấp, ảnh hƣởng đến hàng hóa lƣu trữ và bảo quản. Vẫn có các tình trạng chủ hàng khơng tiếp nhận hàng, dẫn đến hàng hóa ứ đọng q hạn ở cảng vì nhiều lý do nhƣ hàng kém chất lƣợng, hàng giao khơng đúng hợp đồng, hoặc các khoản thuế, phí q cao, hoặc khó khăn về tài chính dẫn đến tình trạng kho bãi khơng đƣợc giải phóng theo kế hoạch. Quy trình nhận hàng hóa container hoặc bách hóa cịn nhiều khâu giấy tờ, thời gian chƣa nhanh chóng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua phân tích ở trên về hiệu quả hoạt động giải phóng tàu của cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020, tác giả rút ra một số nhận xét:

Cảng Bến Nghé là cảng tổng hợp, có lịch sử phát triển lâu dài, có vai trị và vị trí nhất định trong cụm cảng Tp.HCM. Đối với hoạt động giải phóng tàu cảng có những thực trạng nhƣ sau:

1. Đánh giá chung: cảng Bến Nghé là cảng tổng hợp, tiếp nhận cả tàu

container lẫn tàu tổng hợp, định hƣớng phát triển tiếp nhận tàu container là chính. Cảng nằm sâu trong lòng TPHCM, tiếp giáp trên sơng Sài Gịn và kết nối nội thành với các khu vực khác. Các mặt hàng mà cảng Bến Nghé có sản lƣợng thơng qua lớn là container, hàng sắt thép, hàng bao và một số loại hàng hóa khác. Cảng có cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cần thiết để khai thác giải phóng tàu. Hoạt động giải phóng

tàu ở cảng Bến Nghé dựa trên quy trình cụ thể, là một trong những hoạt động chính của cảng và là một trong các hoạt động mang lại lợi nhuận cho cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020.

2. Một số vấn đề đang tồn đọng dựa trên thực tế của hoạt động giải phóng

tàu ở cảng Bến Nghé:

- Quy trình của hoạt động giải phóng tàu: có quy trình rõ ràng tuy nhiên sự phối hợp nội bộ vẫn cịn nhiều vƣớng mắc, do kết nối thơng tin còn chƣa đƣợc linh hoạt, các phần mềm quản lý vẫn còn đang đƣợc định hƣớng và triển khai mua chỉ một số phần mềm đƣợc sử dụng nhƣ chƣơng trình quản lý khai thác xếp dỡ container GTOS, chƣơng trình kế tốn Pacific. Sự phối hợp bên ngoài giữa cảng và các bên nhƣ chủ hàng, chủ tàu, các cơ quan ban hành vẫn cịn chƣa có sự nhịp nhàng, thủ tục giấy tờ còn rắc rối phức tạp.

- Cảng tiếp nhận và giải phóng tàu container lẫn tàu hàng bách hóa nên cảng tiếp nhận nhiều loại hàng hóa, mặt hàng truyền thống có thể kể đến là container, thép cuộn, tơn cuộn, thép cây, thép tấm, thép hình, hàng bao và các loại hàng khác. Năng suất cầu bến và năng suất hàng hóa của cảng đối với các mặt hàng đều đạt tƣơng đối. Đa số với hàng sắt thép cảng đang giải phóng vƣợt năng suất kế hoạch, hàng container chỉ đạt từ 60 – 70% năng suất kế hoạch, trong khi đó mặt hàng bao thì năng suất giải phóng chƣa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giải phóng tàu cho Công Ty TNHH MTV Cảng Bến Nghé đến năm 2025 (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)