6. Kết cấu của luận văn
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG TÀUTẠI CẢNG
2.2.1 Quy trình hoạt động giải phóng tàu triển khai tại cảng Bến Nghé triển khai từ
từ 2016 – 2020
Dựa trên các quy trình chuẩn về việc lập kế hoạch và giải phóng tàu, tại cảng Bến Nghé hiện đang áp dụng thực tế công tác lập kế hoạch và tổ chức giải phóng tàu theo tiến trình sau:
Hình 2. 5 Các bƣớc cơng việc lập kế hoạch và tổ chức giải phóng tàu
(Nguồn: Cảng Bến Nghé)
Theo đó, cụ thể ta có 2 phần chính là phần lập kế hoạch giải phóng tàu và phần tổ chức giải phóng tàu dựa trên kế hoạch đã lập và tình hình thực tế. Chi tiết hai phần chính trong hoạt động giải phóng tàu tại Bến Nghé:
1 • Tiếp nhận thơng tin tàu cập cảng
2
• Cập nhật thơng tin tàu, hàng hóa, các u cầu đặc biệt
3
• Lập kế hoạch giải phóng tàu, bố trí nhân lực tham gia.
4 • Tiếp nhận tàu cập cầu theo vị trí bố trí làm hàng
5
• Làm thủ tục xếp dỡ hàng hóa
• Thơng báo phịng điều độ, bố trí cơng nhân và trang bị các thiết bị triển khai làm hàng.
• Làm hàng
6 • Kết tốn làm hàng
- Lập kế hoạch giải phóng tàu: cảng Bến Nghé là cảng tổng hợp, tiếp nhận nhiều loại tàu đa dạng về hàng hóa xếp dỡ nên cơng tác lập kế hoạch cho cơng tác giải phóng tàu tƣơng đối phức tạp, cân đối phù hợp cho các loại tàu và hàng. Căn cứ để lập kế hoạch giải phóng tàu:
o Dự kiến thời gian tàu đến và đi của tàu do hãng tàu, hoặc đại lý cung cấp
nhằm đáp ứng đúng lịch hành trình của tàu.
o Khối lƣợng, tính chất, chủng loại, cách phân bố hàng hóa trên tàu; khả
năng sử dụng thiết bị xếp dỡ của tàu (nếu tàu có cẩu tàu hoặc các thiết bị khác); khả năng khai thác của thiết bị xếp dỡ ở cảng.
o Lập và lựa chọn các phƣơng án xếp dỡ sao cho an toàn, hiệu quả, năng
suất.
o Điều kiện thời tiết, khí hậu, luồng lạch, thủy triều,…
o Tình hình kho bãi hiện tại; việc tập kết hoặc rút hàng , các phƣơng tiện
mà chủ hàng chuẩn bị.
o Yêu cầu khác nếu có của chủ tàu hoặc chủ hàng.
- Tổ chức triển khai hoạt động giải phóng tàu tại cảng Bến Nghé:
o Sau khi tiếp nhận các thơng tin từ phịng kinh doanh, phòng khai thác dựa trên các nội dung cần thiết để lập kế hoạch giải phóng tàu. Khi Ban giám đốc duyệt phƣơng án kế hoạch sản xuất năm, q, tháng, ngày thì các kế hoạch này đƣợc thơng tinh minh bạch đến các đơn vị sản xuất liên quan gồm trung tâm điều độ, xí nghiệp xếp dỡ với các nội dung: tên tàu, vị trí cập cầu, ETA, ETD, loại hàng hóa, khối lƣợng hàng hóa, thời gian xếp dỡ, thời gian bắt đầu xếp dỡ và dự kiến kết thúc làm hàng, các phƣơng án xếp dỡ (dựa trên sơ đồ công nghệ xếp dỡ của cảng), thiết bị tiền phƣơng – hậu phƣơng, tổ công nhân xếp dỡ, thành phần trực ban tàu – hiện trƣờng, các ghi chú khác nếu có.
o Tại Bến Nghé, do đây là cảng tổng hợp nên có hai khu cầu bến: khu làm
hàng bách hóa (ngồi container) là cầu bến K14 & K15, khu làm hàng container là cầu bến K15B và K15C.
o Phòng Điều độ lên bảng ngày, giờ tàu đến và ngày giờ tàu đi, khối lƣợng
hàng xuất nhập cho bộ phận xếp dỡ (hàng container hay hàng tổng hợp). Bộ phận kế hoạch lên phƣơng án bố trí thiết bị tiền phƣơng và hậu phƣơng.
o Bộ phận văn phòng phụ trách hàng (container hoặc hàng khác) sẽ đồng thời thông báo lại lịch làm hàng cho tổ xếp dỡ cơ giới, trực ban, tổng công nhân bốc xếp theo sự phân công. Đối với hàng container, chuyển list container cho trƣởng bãi container truy chuyển và hàng xuất nếu có để chuẩn bị sẵn sàng ra bãi tập kết chờ xuất; liên hệ với các trƣởng bãi trống, bãi lạnh để chuẩn bị sẵn sàng nhập hàng. Đối với hàng bách hóa, quy trình tƣơng tự tuy nhiên có xem xét thêm về các tổ bốc xếp, thiết bị mang hàng đặc thù nếu có.
o Phƣơng án xếp dỡ, hiện cơng tác xếp dỡ hàng hóa của cảng Bến Nghé
đƣợc triển khai theo ba phƣơng án đặc trƣng nhƣ sau: phƣơng án tàu – chuyển thẳng (tàu – cẩu bờ - xe tải chủ hàng) ; phƣơng án tàu – bãi và /hoặc ngƣợc lại (tàu – cẩu chuyên dụng (cẩu bờ) – xe nâng – bãi tập kết , tàu – cẩu chuyên dụng (cẩu bờ) – romooc – xe nâng – bãi tập kết, bãi – bãi rút hàng ngay trên cảng bằng xe nâng hạ qua xe tải chuyên dụng chuyển đến bãi cần thiết.)
Cảng Bến Nghé chủ yếu khai thác theo phƣơng án tàu – bãi là chủ yếu do hàng hóa đa số là lƣu kho bãi. Đây cũng là xu thế chung của các cảng hiện nay.
- Quy trình xếp dỡ đƣợc thực hiện bám sát với quy trình cơng nghệ xếp dỡ cảng ban hành đƣợc phân chia thành các bƣớc công việc gồm bƣớc công việc hầm tàu, bƣớc công việc trên bến, bƣớc công việc cần trục, bƣớc công việc vận chuyển nội bộ, bƣớc công việc trong bãi. Các công nhân đƣợc phân công đảm trách ở các bƣớc này đều có thể làm việc liên kết với nhau theo quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo năng suất và tiến độ theo chuẩn ISO cảng đƣa ra.
- Bố trí phƣơng tiện: dựa trên từng loại tàu và hàng nhất định mà cảng bổ trí thiết bị xếp dỡ tƣơng ứng, ví dụ tàu container thì trung bình tầm 2 – 3 cẩu Gantry. Cứ 100m cầu tàu thì sẽ bố trí thiết bị cẩu bờ chuyên dụng phục vụ cho hoạt động giải phóng tàu ở tuyến tiền phƣơng, và tầm 2 xe nâng hoặc xe tải chuyên dụng để phục vụ cho hậu phƣơng.
- Hệ thống quản lý thông tin: cảng Bến Nghé đã đầu tƣ triển khai hệ thống mạng vi tính, và các hệ quản lý ứng dụng trong công tác quản lý, điều hành giám sát nhƣ máy tính (7 máy chủ, 100 máy trạm), camera giám sát, các chƣơng trình quản lý điều độ, quản lý hàng rời, chƣơng trình kế tốn Pacific, chƣơng trình quản lý khai thác xếp dỡ container GTOS. Tuy nhiên, một số bƣớc ở hiện trƣờng vẫn có thao tác thủ cơng.
- Các thành phần và trách nhiệm các bộ phận tham gia trong hoạt động giải phóng tàu tại cảng Bến Nghé đƣợc mơ tả thơng qua sơ đồ nhƣ sau:
Hình 2. 6 Quy trình thực hiện giải phóng tàu tại cảng Bến Nghé
Với quy trình, nguồn nhân lực hiện tại định mức năng suất giải phóng tàu tại Cảng Bến Nghé trên kế hoạch đƣợc tính nhƣ sau:
Bảng 2. 6 Bảng định mức năng suất giải phóng tàu tại Cảng Bến Nghé giai đoạn 2016 – 2020
Mặt hàng Đơn vị tính Năng suất cầu bến (PORSTAY)
Năng suất hàng hóa (NET)
Thép cuộn tấn/máng.giờ 106,67 142,22
Tôn cuộn tấn/máng.giờ 41,67 55,56
Thép cây tấn/máng.giờ 26,67 35,56 Thép tấm tấn/máng.giờ 25,83 34,44 Thép hình tấn/máng.giờ 26,25 35,00 Hàng bao tấn/máng.giờ 26,67 35,56 Hàng khác tấn/máng.giờ 25,83 27,6 Container cont/máng.giờ 30,00 35,00 (Nguồn: cảng Bến Nghé)