PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG
3.2 Giải pháp hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính
3.2.2 Các giải pháp về yếu tố công việc
Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả cơng tác đãi ngộ phi tài chính thơng qua cơng việc, ban giám đốc cần quan tâm tới nhân viên của mình từkhi giao việc, trong quá trình thực hiện và khi hồn thành cơng việc.
*Trong giai đoạn phân cơng giao việc
Đối với người lao động, có được cơng việc phù hợp là một điều rất quan trọng. Làm một công việc phù hợp, người lao động sẽ có điều kiện phát huysở trường, năng lực và làm việc với sự say mê thích thú.
Vì thế, nhà quản trị trong cơng ty cố gắng kết hợp đặc tính cơng việc với tâm lý, đặc điểm của từng nhân viên để giao việc cho phù hợp. Chưa có những nhà chuyên mơn, máy móc trắc nghiệm tâm lý nhưng nhà quản trị có thể lựa chọn người theo sự quan sát, sự tìm hiểu và linh cảm của nhà quản trị năng lực, trình độ nghiệp vụ của mỗi nhân viên không chỉ thể hiện qua bằng cấp họ đạt được, mà thể hiện nhiều hơn ở năng lực làm việc của họ.
Trong các công việc, đặc biệt là các cơng việc khó khăn, phức tạp, các nhà quản trị nên thực hiện công việc dựa trên cơ sở phân tích cơng việc. Với hoạt động này,
cơng ty có thể đưa ra các yêu cầu đối với người thực hiện về kinh nghiệm, tuổi tác, sức khoẻ, các đặc điểm riêng:thơng minh, khéo léo, sở thích …từ đó mà Cơng ty chọn lựa raứng viên phù hợp nhất.
Bên cạnh đó, trước khi thuyên chuyển công việc cho nhân viên, ban giám đốc hãy tìm hiểu xem nhân viên có ưa thích, có phù hợp với cơng việc mới khơng. Nếu cần thiết, hãy tạo điều kiện cho họ thích nghi với cơng việc mới. Ngoài ra, khi giao việc, ban Giám đốc Công ty hãy giao quyền cách đơn giản, tránh việc phức tạp. Bởi vậy, người được giao việc sẽ cảm nhận được niềm vui từ sự tin tưởng của cấp trên. Và khi giao quyền hạn thì phải gắn với trách nhiệm.
*Trong q trình nhân viên thực hiện cơng việc
Có thể nói rằng trong q trình thực hiện cơng việc, ban Giám đốc đã có nhiều biện pháp thể hiện sự quan tâm, kích thích nhân viên làm việc hăng say, nhiệt tình. Việc các lãnh đạo thường đi xem nhân viên làm việc là đáng quý nhưng không nên lạm dụng nhiều quá vì nếu vậy sẽ gây ức chế cho nhân viên.
Đồng thời, Công ty đừng bao giờ cho rằng chính bản thân họ mới là người có năng lực giải quyết tốt nhất mọi cơng việc. Thực tế, mỗi người có một cách tiếp cận, và giải quyết cơng việc riêng. Có thể ban đầu cách tiếp cận, tiến hành công việc của nhân viên không trùng với suy nghĩ của nhà quản trị. Lúc đó nhà quản trị nên bình tĩnh xem xét, lắng nghe bàn bạc với nhânviên, và nên nhớ không nên gạt phăng mọi ý kiến trái ngược của nhân viên, làm như vậy sẽ gây ức chế cho nhân viên mà nó cịn làm nhân viên khơng trình bày được những cải tiến riêng của nhân viên. Các nhà quản tri nên phát huy hơn nữa tính sáng tạo, tính chủ động của nhân viên – bởi đó là một nguồn lựcvô hạn rất quý báu của công ty.
Các nhà quản trị cũng đừng đề ra các mục tiêu và số liệu, việc làm đó sẽ gây áp lực lớn cho nhân viên, chỉ tiêu kế hoạch dưới hình thức mệnh lệnh. Bởi vì thể hiện quyền lực một cách độc đoán như vậy sẽ làm suy giảm tinh thần, ý thức làm việc của nhân viên. Các nhà quản trị nên để cho họ tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng
kế hoạch tài chính ngân quỹ cũng như việc đề ra mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, và đặc biệt là chương trình nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Bên cạnh sự quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm của nhân viên trong khi giao việc và khi tiến hành công việc, các nhà quản trị cần phải tạo cho nhân viên niềm vui khi hoàn thành cơng việc.
*Khích lệ nhân viên khi hồn thành cơng việc
Để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên, công ty phải làm sao không những lãnh đạo mà cả đồng nghiệp ghi nhận những nỗ lực, thành cơng của họ. Nếu có thể, nhà quản trị nên khen trực tiếp họ ngay sau khi hoàn thành công việc và khen trước đơng đảo mọi người. Lúc đó, họ sẽ cảm thấy tự hào và mãn nguyện. Còn đối với những thành quả làm việc lớn hơn, bên cạnh lời khen, khích lệ, nhà quản trị nên có những phần quà, khen thưởng cho nhân viên.
Ngoài mong muốn được cấp trên và đồng nghiệp nhận biết về thành quả làm việc, sau khi nỗ lực thực hiện xong cơng việc, nhân viên cịn mong muốn sự thăng tiến trong tương lai. Do đó, cơng ty cần làm cho nhân viên cảm thấy rằng nếu bản thân họ hồn thành mọi cơng việc tốt thì cơ hội thăng tiến sẽ đến với họ. Muốn làm được điều đó cơng ty nên đề cao yếu tố năng lực trong tiêu chuẩn thăng chức. Khơng nên sử dụng hình thức đề bạt nhân viên có thâm niên thành tựu rồi đột ngột cất nhắc lên giữ trọng trách nào đó trong hàng ngũ lãnhđạo. Vì nó làm cho nhân viên khác,đặc biệt là nhân viên trẻ khơng cố gắng, nỗ lực hồn thành cơng việc. Bởi vì có hồn thành xuất sắc cơng việc thì họ cũng khơng có hy vọng thăng tiến.