PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2. Thực trạng hoạt động Contentmarketing của Công ty TNHH Lắp Đặt Camera Hà
2.2.1. Tổng quan hệ thống contentmarketing trong công ty
Đối với doanh nghiệp, content marketing là một môn nghệ thuật giao tiếp với khách hàng và phát triển cầu nối giữa doanh nghiệp tới người tiêu dùng, không chỉ riêng mục đích bán hàng.
Content marketing là một hình thức tiếp thị nội dung trên các kênh truyền thông trực tuyến, được người kinh doanh thường xuyên sử dụng trong các chiến lược truyền doanh nghiệp ứng dụng content marketing trong việc tạo ra các nội dung hấp dẫn, thu hút và có giá trị hữu ích nhằm tăng nhận thức về thương hiệu, cải thiện thứ hạng của cơng cụ tìm kiếm và tăng lưu lượng truy cập website.
Tiếp thị nội dung không giống với content thông thường chỉ tập trung vào giới thiệu và PR sản phẩm/dịch vụ content marketing tập trung chính vào khách hàng, trả lời các câu hỏi quan trọng của khách hàng và đưa ra giải pháp giúp họ giải quyết vấn đề. Thay vì phải bày sản phẩm hoặc dịch vụ, bạn nên cung cấp các thơng tin hữu ích làm cho người mua của bạn trở thành một khách hàng thông minh.
Bản chất của chiến lược nội dung này là tạo được niềm tin cho khách hàng và họ tin rằng nếu chúng ta cũng giống như các doanh nghiệp khác, cung cấp các thông tin nhất quán, liên tục các thông tin tạo ra giá trị cho người mua, cuối cùng thì họ cũng sẽ tới và đền đáp chúng ta bằng việc ủng hộ và lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp.
• Chiến lược xây dựng content marketing của công ty
Bước 1. Xác định mục tiêu chiến lược content marketing
Một chiến lược content marketing hiệu quả là chiến lược được xây dựng có chủ đích. Tuy nhiên, phải lưu ý rằng content marketing không phải là lời giải vạn năng cho mọi bài toán. Khi thiết lập xong mục tiêu, hãy dành thời gian đánh giá liệu chiến lược nội dung có phải là lời giải tốt nhất trong trường hợp này hay không. Chẳng hạn, content marketing thường đóng vai trị rất ít trong giai đoạn cuối của phễu sales & marketing như chuyển đổi từ lead thành khách hàng thực tế (trừ khi bạn triển khai chiến dịch theo inbound marketing). Ngược lại để tăng độ nhận diện thương hiệu hoặc thu thập lead, cả content và inbound marketing đều là những phương pháp tiếp cận rất hiệu quả!
Bước 2. Xây dựng chân dung khách hàng tiềm năng (persona)
người trước những quyết định trong cuộc sống: Đó có thể là mối băn khoăn, lo lắng; là mơ ước, khát khao; là nhu cầu, mong mỏi hay những tác động từ bên ngoài thúc đẩy họ tìm đến bạn/ đối thủ như một giải pháp!
Nếu mục tiêu đặt ra ở bước 1 là đích đến thì chân dung khách hàng chính là xuất phát điểm cho mỗi chiến lược nội dung. Đặc biệt doanh nghiệp đang có kế hoạch ‘cá nhân hóa chiến lược nội dung’ hay đón đầu xu thế với phương pháp inbound marketing, persona là bước không thể thiếu.
Bước 3. Nghiên cứu hành trình khách hàng (customer journey) và rào cản cho từng giai đoạn
Hành trình khách hàng là các giai đoạn họ sẽ trải qua trước khi đi đến quyết định cuối cùng của mình. Sơ đồ hành trình khách hàng sẽ khác nhau ở từng lĩnh vực, từng đối tượng. Đơi lúc q trình này chỉ ngắn trong 3 bước (nhận biết – đánh giá mua), đôi lúc lên tới 5-7 bước… Lúc này nhiệm vụ của bạn là dựa vào kết quả khảo sát/ hệ thống dữ liệu/ kinh nghiệm, quan sát từ sales để hồn thiện ‘hành trình’ này cho từng persona đặt ra ban đầu. Từ đó phát triển chiến lược nội dung phù hợp.
Bước 4. Xây dựng chiến lược nội dung riêng cho từng persona dựa trên hành trình khách hàng
Xác định hành động doanh nghiệp muốn đối tượng mục tiêu thực hiện trong từng giai đoạn, tìm ra đâu là những suy nghĩ đang ngăn trở họ thực hiện hành động bạn muốn hoặc tiến tới bước tiếp theo trong hành trình ra quyết định và thiết kế chiến lược nội dung phù hợp cho từng giai đoạn nhỏ.
Bước 5. Đo lường hiệu quả chiến dịch content marketing
Mọi chiến dịch marketing, sau một thời gian triển khai đều cần đánh giá về tính hiệu quả để tìm ra:
- Đâu là hướng tiếp cận đúng, đâu là hướng tiếp cận chưa phù hợp
- Đâu là những giả định đúng về chân dung khách hàng/ hành trình khách hàng - Đâu là những điểm tốt cần tiếp tục tối ưu, đâu là những giả định cần thêm
thời gian thử nghiệm