4 Ảnh hưởng của các mật ñộ khác nhau ñế n khả năng phân cành cấp
1.1.6.3. Sản xuất ñậ u xanh ở Bình ðị nh
Ở Bình định có nhiều tiềm năng và lợi thế khá lớn ựể sản xuất ựậu xanh như: Diện tắch và chủng loại ựất ựai phong phú, khắ hậu thắch hợp cho sinh trưởng phát triển ựậu xanh nhiều vụ trong năm. Do không bịảnh hưởng của mùa ựông lạnh, nên có thể bố trắ trồng ựậu xanh 3 vụ/năm, trừ mùa mưa, lao ựộng nông nghiệp còn nhiều. Tuy nhiên, trong thời gian qua do chưa chú trọng và nghiên cứu ựểựưa vào cơ cấu cây trồng cho sản xuất, hiện nay ựậu xanh vẫn còn sản xuất theo kiểu tranh thủựất ựai, gieo trên chân ựất khô hạn không chủ ựộng tưới tiêu. Do ựó, chưa phát huy hiệu quả kinh tế từ cây ựậu xanh mang lại và cho ựến nay ựậu xanh vẫn còn sản xuất với quy mô nhẻ lẻ.
Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu, thống kê về ựậu xanh trong và ngoài nước, ựã giúp cho chúng ta thấy: Cây ựậu xanh ựã ựược trồng khá phổ biến và lâu ựời trên thế giới cũng như trong nước, với nhiều tắnh năng, tác dụng quý giá, không những hạt ựậu xanh có giá trị cao trong thực phẩm, dinh dưỡng, làm thuốc mà cây ựậu xanh còn là cây trồng tốt, rất ựược ưa chuộng trong hệ thống ựa canh. Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bình định nói riêng có ựủ ựiều kiện phù hợp cho cây ựậu xanh phát triển như: đất ựai, thời tiết khắ hậu ựểựậu xanh sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Tuy nhiên, ựể nâng cao năng suất ựậu xanh rất cần thiết phải nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất như: Chọn giống tốt và các biện pháp kỹ thuật kèm theo từựó mới có cơ sở khoa học vận dụng vào sản xuất, giúp tăng năng suất và hiệu quả sản xuất ựậu xanh ở Bình định. đểựạt ựược mục ựắch này chúng tôi tiến hành ựề tài: ỘNghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất ựậu xanh ở tỉnh Bình địnhỢ
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 27
Chương II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu
Kế thừa kết quả khảo nghiệm tập ựoàn và so sánh sơ bộ các giống ựậu xanh nhập nội của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ. Chúng tôi, sử dụng 11 giống ựậu xanh triển vọng dùng ựể thắ nghiệm so sánh giống. Danh mục các giống ựược trình bày ở bảng 2.1.
2.1.1. Các giống ựậu xanh tham gia thắ nghiệm Bảng 2.1: Danh mục các giống nghiên cứu Bảng 2.1: Danh mục các giống nghiên cứu
TT Tên giống Nguồn gốc Cơ quan chọn tạo
1 đX14 Nhập nội từ Hàn Quốc TTNCPTđđ 2 KPS1 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ 3 KPS1-S31-91 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ 4 KP11 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ
5 HL89-E3 (ự/c) Trung tâm Hưng Lộc Trung tâm Hưng Lộc 6 D14 đại học Cần Thơ đại học Cần Thơ
7 đX208 Viện KHNN Miền Nam Viện KHNN Miền Nam 8 đX05 Viện KHNN Miền Nam Viện KHNN Miền Nam 9 D22 đại học Cần Thơ đại học Cần Thơ
10 đài Loan Nhập nội từđài Loan Viện KHKT NN DHNTB 11 NTB01 Nhập nội từ AVRDC Viện KHKT NN DHNTB
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 28
2.1.2. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Cùng với giống ựậu xanh, ựể tiến hành thắ nghiệm so sánh giống, mật ựộ và bón phân, chúng tôi còn sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sau:
- Phân chuồng mục; Phân ựạm: Urê (46%N); Phân lân: Super lân (16% P2O5); Phân Kali: KaliClorua (60% K2O); Vôi bột: CaO;
- Thuốc trừ bệnh: Ridomil 72WP; Thuốc trừ sâu: Proclaim 1.9EC
2.1.3. địa ựiểm nghiên cứu: Cácthắ nghiệm bố trắ tại xã Nhơn Hưng - huyện An Nhơn - tỉnh Bình định.
2.1.4. đặc ựiểm ựất nơi thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược triển khai trên ựất phù sa ven sông, cơ cấu cây trồng trong các năm trước: ựậu tương + ựậu xanh + ngô. đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ.
2.1.5. Thời gian nghiên cứu
Kế thừa kết quả khảo nghiệm và so sánh sơ bộ giống ựậu xanh các năm trước, của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung bộ, các thắ nghiệm so sánh giống, mật ựộ và bón phân cho ựậu xanh trong khuôn khổựề tài ựược triển khai trong vụ Xuân hè và Hè thu, năm 2010.
+ Ngày gieo thắ nghiệm, vụ Xuân hè: 20/03/2010; + Ngày gieo thắ nghiệm vụ Hè thu: ngày 03/06/2010.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tuyển chọn một số giống ựậu xanh triển vọng.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật: Ảnh hưởng của mật ựộ gieo và liều lượng bón N, P ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ựậu xanh.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
- Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Diện tắch ô thắ nghiệm 12 m2 (5m x 1,2m x 2 ô).
- Mật ựộ gieo 30 cây/m2 (40cm x 7-8cm/cây). đối với thắ nghiệm mật ựộ ựược bố trắ theo các mật ựộ sau:
CT1: 25 cây/m2 (40 x 10 x1)
CT2 (đ/C): 30 cây/m2 (33 x 10 x1) CT3: 35 cây/m2 (28 x 10 x1)
CT4: 40 cây/m2 (25 x 10 x1)
CT5: 45 cây/m2 (22 x 10 x1)
2.3.2. Bón phân và kỹ thuật chăm sóc thắ nghiệm
- Lượng phân bón cho 1,0 ha:
5 tấn phân chuồng 30 kg N; 60kg P205; 60 kg K20; 400 kg vôi bột. Thắ nghiệm liều lượng bón phân ựược bón theo các liều lượng sau:
CT1(đ/C): N: 30 +P205 : 60 + K20 : 60 CT2: N: 45 +P205 : 60 + K20 : 60 CT3: N: 60 +P205 : 60 + K20 : 60 CT4: N: 30 +P205 : 90 + K20 : 60 CT5: N: 30 +P205 : 120 + K20 : 60 - Kỹ thuật bón phân:
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 30
+ Bón thúc lần 1: Khi cây có 2-3 lá thật bón ơựạm + ơ kali, kết hợp xới xáo, vun nhẹ vào gốc.
- Bón thúc lần 2: Khi cây có 4-5 lá thật bón ơ ựạm urê + ơ kali, kết hợp vun cao chống ựổ.
- Kỹ thuật tưới và tiêu nước cho các thắ nghiệm:
đảm bảo ựủ ẩm trong ruộng thắ nghiệm ở mức tối thiểu (ước lượng >65%). Tưới nước bằng phương pháp tưới thấm, ngoài ra nếu ựất khô cần tưới nước bổ sung kịp thời. Nếu trời mưa thoát nước sớm, không ựể bị úng.
2.4. Phương pháp theo dõi, ựánh giá
- Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi thắ nghiệm ựược áp dụng theo quy phạm ngành về khảo nghiệm giống ựậu xanh 10 TCN 468- 2001. Cụ thể các phương pháp theo dõi, ựánh giá như sau:
2.4.1. Nghiên cứu các ựặc ựiểm hình thái
Căn cứ theo quy phạm khảo kiểm nghiệm cây ựậu xanh (10 TCN 468- 2001), theo dõi, ựo ựếm về các ựặc ựiểm hình thái sau:
- Dạng thân, ựánh giá theo 3 dạng: đứng, nửa ựứng, bò. - Kiểu sinh trưởng, chia làm 2 kiểu: Hữu hạn và vô hạn.
- Hình dạng lá cuối: Chóp nhọn, bầu, thuôn bầu, thuôn nhọn, xẻ thùy. - Màu sắc lá, theo dõi màu sắc lá, khi có 50% số cây ra hoa, ựánh giá theo các màu sau: xanh nhạt, xanh ựậm, màu khác.
- Hoa, màu sắc hoa: Màu vàng nhạt, vàng ựậm, trắng và màu khác. - Quả, khi quả chắn có các dạng màu: Vàng rơm, nâu, ựen và màu khác. - Hình dạng hạt: Tròn, bầu, hình trụ và dạng khác.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 31
2.4.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển chắnh
- Ngày gieo: Ghi ngày gieo thắ nghiệm
- Ngày mọc: Ngày có khoảng 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm - Ngày ra hoa: Ngày có khoảng 50% số cây có ựợt hoa ựầu - Thời gian ra hoa, ựánh giá theo các mức:
+ Không tập trung (hoa nở kéo dài >30 ngày) + Trung bình (hoa nở kéo dài 16-30 ngày) + Tập trung (hoa nở <16 ngày)
- Thời gian sinh trưởng (ngày): Từ ngày gieo ựến thu hoạch cuối cùng. - Sức sống cây con, ựánh giá sau khi cây mọc 15 ngày với các mức: Yếu; trung bình; mạnh.
- Chiều cao cây (cm): đo từựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh lúc thu hoạch. đo trung bình của 10 cây mẫu/ô.
- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ nách 2 của lá sò ựến ựỉnh sinh trưởng của cây, ựo ựịnh kỳ 7 ngày/lần.
- Số cành cấp I/cây: đếm số cành trên thân chắnh của 10 cây mẫu/ô ở thời kỳ thu hoạch.
- Cách chọn 10 cây mẫu: Lấy mỗi hàng 5 cây liên tục trên 2 hàng giữa luống, trừ 5 cây ựầu hàng.
2.4.3. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại chắnh
- đối với các bệnh: Héo rũ cây con (Rhizoctonia solani, Fusarium sp.);
Bệnh phấn trắng (Erysiphe polygoni); Bệnh ựốm nâu (Cercospora sanesen và Xanthomonas); Bệnh khảm vàng Virus (Mosaic Virus). đánh giá theo thang ựiểm cấp bệnh như sau:
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 32
+ điểm 1: Không nhiễm (dưới 5% số cây có vết bệnh) + điểm 2: Nhiễm nhẹ (6-25% số cây có vết bệnh)
+ điểm 3: Nhiễm trung bình (26-50% số cây có vết bệnh) + điểm 4: Nhiễm nặng (51-75% số cây có vết bệnh) + điểm 5: Nhiễm rất nặng (trên 76% số cây có vết bệnh)
đối với sâu ựục quả (Eitiella zinkenella), tắnh tỷ lệ quả bị hại/100 quả lấy ngẫu nhiên/ô, (%). Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata), ựếm số lá bị cuốn/tổng số lá trên 100 cây mẫu. Tắnh tỷ lệ (%).
2.4.4. Khả năng chống chịu với các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận
..- đánh giá mức ựộ bị hại và khả năng hồi phục của cây sau khi gặp các ựiều kiện bất thuận như: Hạn, nóng vào thời kỳ ra hoa hoặc rét ựậm kéo dài trong 5 ngày liên tục theo thang ựiểm như sau:
+ điểm 1: Chống chịu tốt
+ điểm 2: Chống chịu trung bình + điểm 3: Chống chịu yếu.
- độ tách quả, ựánh giá theo từng lần thu hoạch, thang ựiểm 1-5: + điểm 1: Không có quả tách vỏ
+ điểm 2: ≤ 25 % số quả tách vỏ + điểm 3: 26 - 50 % số quả tách vỏ + điểm 4: 51 -75 % số quả tách vỏ + điểm 5: >75 % số quả tách vỏ
- Tắnh chống ựổ, ựánh giá ởựợt thu thứ nhất, theo thang ựiểm 1 Ờ 5: + điểm 1: Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 33
+ điểm 2: ≤ 25 % số cây bịựổ hẳn
+ điểm 3: 26 - 50% số cây bịựổ hẳn, các cây khác nghiêng 450 + điểm 4: 51 - 75 % số cây bịựổ hẳn
+ điểm 5: Trên 75% số cây bịựổ hẳn
2.4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây thu hoạch/m2: đếm số cây thực tế thu hoạch/ô thắ nghiệm, chia cho số m2/ô.
- Số quả chắc/cây: đếm tổng số quảở 10 cây mẫu/ô.Tắnh trung bình.
- Số hạt/quả: đếm tổng số hạt/quả của 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình. - ...- Khối lượng 1000 hạt (gam): Lấy ngẫu nhiên 3 mẫu 1000 hạt (ựộ ẩm khoảng 12 %) cân khối lượng. Tắnh trung bình.
- Năng suất hạt từng ựợt (tạ/ha): Thu từng ựợt, phơi khô, ựập lấy hạt khô sạch (ựộẩm hạt khoảng 12%) cân khối lượng, quy ựổi ra năng suất/ha.
- Năng suất thực thu (tạ/ha): Cộng khối lượng hạt khô sạch của các ựợt thu hoạch/ô/ vụ. Tắnh quy ựổi ra năng suất tạ/ha.
2.4.6. Các phương pháp phân tắch
đểựánh giá, nhận xét các kết quả thu ựược từ thắ nghiệm chúng tôi tiến hành phân tắch số liệu theo các quy phạm sau:
2.4.6.1. Phương pháp phân tắch thành phần hóa, lý tắnh ựất
- Các phương pháp sử dụng là: pH(KCl) theo phương pháp ựiện thế; Mùn tổng số (C%) theo phương pháp Walkley & Black; đạm tổng số (N%) theo phương pháp Kendan; Lân tổng số % (P205) theo phương pháp so màu; Kali tổng số % (K2O) theo phương pháp quang phổ hấp thu.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 34
Bảng 2.2: Thang ựiểm ựánh giá ựất của FAO
Chỉ tiêu Mùn N P205 K20 Rất nghèo < 0,5 < 0,05 < 0,03 < 0,2 Nghèo ≥ 0,5 ọ 1,0 0,05 Ờ 0,08 0,03 ọ 0,06 0,2 Ờ 0,5 Trung Bình ≥ 1 Ờ 1.5 0,08 Ờ 0,15 0,06 Ờ 0,1 0,5 - 1 Khá ≥ 1,5 Ờ 2 0,15 Ờ 0,2 0,1 Ờ 0,15 1 Ờ 1,5 Giàu ≥ 2 ≥ 0,2 ≥ 0,15 ≥ 1,5
2.4.6.2. Phương pháp phân tắch chất lượng hạtẦ
Ầ.. Ầ- Hàm lượng protein tổng số: Xác ựịnh theo phương pháp Kjeldahl Protein (%) = NTS x 5,71 (NTS =đạm tổng số)
2.4.6.3. Phương pháp phân tắch hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế các công thức của các thắ nghiệm canh tác ựược phân tắch theo các chỉ tiêu sau:
- Tổng giá trị thu nhập (GR) = năng suất x giá bán;
- Tổng chi phắ lưu ựộng (TVC) = chi phắ vật tư + chi phắ lao ựộng + chi phắ năng lượng + lãi suất vốn ựầu tư;
- Lợi nhuận thuần (RVAC) = GR Ờ TVC;
- Tỷ suất lãi so với vốn ựầu tư (VCR toàn phần) = GR / TVC.
- Tỷ suất lãi so với phân bón (VCR phân bón) = thu nhập tăng thêm (giảm) so với ựối chứng /chi phắ phân bón tăng thêm so với ựối chứng.
2.4.6.4. Phân tắch số liệu
- Số liệu thực nghiệm ựược xử lý thống kê trên phần mềm thống kê sinh học IRRISTAT 5.0. Có sự tham gia của phần mềm máy tắnh Excel.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 35
Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu vềựiều kiện thắ nghiệm
3.1.1. Kết quả phân tắch nông hóa ựất nơi thắ nghiệm
Mẫu ựất ựược phân tắch trước khi triển khai thắ nghiệm ựược ựánh giá thành phần lý hóa tắnh của ựất theo theo tiêu chuẩn phân loại ựất của FAO cho thấy: đất chua, hàm lượng mùn khá, hàm lượng ựạm và lân trong ựất thuộc diện nghèo, hàm lượng kali trung bình, kết quả trình bày bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phân tắch nông hóa ựất nơi thắ nghiệm
Chỉ tiêu phân tắch pH (KCl) OM (%) N(%) P205 (%) K20 (%)
Kết quả phân tắch 4,7 1,85 0,08 0,06 0,85
đánh giá chua khá nghèo nghèo trung bình
Mẫu ựất ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm Bộ môn Khoa học ựất - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ.
3.1.2. Các yếu tố khắ hậu nơi thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ ở vùng ựồng bằng của tỉnh Bình định, với các ựiều kiện về khắ hậu trong thời gian nghiên cứu diễn ra ựược trình bày ở bảng 3.2. Ở vụ Xuân hè các yếu tố khắ hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát