Khả năng chống chịu ngoại cảnh của các giống ñậ u xanh

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất đậu xanh ở tỉnh bình định (Trang 57 - 59)

N, P, K ðạ m, Lân, Kali nguyên chất

3.8Khả năng chống chịu ngoại cảnh của các giống ñậ u xanh

Tên giống Chịu hạn (ựiểm 1-3) Qua 2 vụ Chịu nóng (im 1-3) Qua 2 vụ Tách quả (im 1-5) Qua 2 vụ Chống ựổ (im 1-5) Qua 2 vụ đX14 1 1 1 1 KPS1 1 1 1 1 KPS1-S31-91 1 1 1 1 KP11 1 1 1 1 HL89-E3 (ự/c) 1 1 1 1 D14 1 1 1 1 đX208 1 1 1 1 đX05 1 1 1 1 D22 1 1 1 1 đài Loan 1 1 1 1 NTB01 1 1 1 1

Trường ựại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 47

3.2.3.2. Kh năng chng chu ựối vi sâu, bnh hi chắnh

Sâu, bệnh hại làm ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng và có thể dẫn ựến mất trắng. Tuy nhiên, tùy từng ựối tượng sâu, bệnh hại mà chúng xuất hiện và gây hại ở những thời kỳ sinh trưởng khác nhau. Có những ựối tượng gây hại nguy hiểm làm ảnh hưởng mạnh ựến năng suất như bệnh lở cổ rễ cây con, khi bị nhiễm gây chết cây hoặc tổn thương làm suy giảm sức sống. Bệnh khảm vàng virus thường xâm nhiễm khi cây vào giai ựoạn ra hoa ựến trái chắn, nếu gây hại sớm làm cây mất diệp lục giảm khả năng quang hợp, năng suất và chất lượng ựậu xanh giảm ựáng kể. Sâu ựục quả, gây hại ựến quả và hạt làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, trong công tác chọn giống cây trồng nói chung và ựậu xanh nói riêng việc ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại là rất cần thiết. kết quả ựược trình bày ở bảng 3.9. Qua ựó cho thấy: Về bệnh ựốm nâu (Cercospora sanesen và Xanthomonas) nhiễmvàgây hại trên hầu hết các giống ựậu xanh, trong ựó vụ Hè thu phần lớn các giống bị nhiễm nặng hơn vụ Xuân hè từựiểm 1 lên ựến ựiểm 2. Tuy nhiên, một số giống bị nhiễm ở mức ựộ thấp, ựiểm 1 gồm có: đX14, D22, đX05 và NTB01. Tương tự như vậy, bệnh khảm vàng Virus

(Mosaic Virus) phát sinh gây hại ở vụ Hè thu cũng nặng hơn vụ Xuân hè từ ựiểm 1 lên ựiểm 2 trên một số giống. Những giống chưa thấy nhiễm bệnh vàng Virus là: đX14; KPS1; HL89-E3 và NTB01.

- Về sâu ựục quả xuất hiện và gây hại cả 2 vụ, với mức biến ựộng trong vụ Xuân hè từ 0,2 - 0,9 % và vụ Hè thu từ 0,2 - 0,5 %. Hè thu sâu ựục quả ắt hơn vụ Xuân hè. Trong thắ nghiệm, giống KP11 và KPS1-S31-91 ắt nhiễm sâu ựục quả nhất (0,2 - 0,4%), còn phần lớn các giống nhiễm ở mức trung bình từ 0,3 - 0,6 %, ngang bằng ựối chứng. Các giống nhiễm sâu ựục quả nhiều nhất là: đX14; KPS1; đài Loan và D22 với mức từ 0,4 - 0,8% và cao hơn các giống khác. Tuy nhiên, ựặc thù sâu ựục quả xuất hiện theo lứa và sự

Trường ựại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 48

ra hoa ựậu quả của các giống cũng không trùng nhau nên rất khó nhận ựịnh. Về sâu cuốn lá gây hại phổ biến trên các giống và các vụ với mức biến ựộng ở vụ Xuân hè từ 1,3 - 2,5% và vụ Hè thu từ 1,2 - 2,4%. Vụ Hè thu tỷ lệ bị sâu cuốn lá gây hại ắt hơn vụ Xuân hè 0.7% . Mức ựộ nhiễm sâu cuốn lá của các giống khó phân biệt vì tùy từng vụ, giai ựoạn nên rất khó ựánh giá, nhận ựịnh. Vắ dụ: Giống đX14 và NTB01 nhiễm nặng nhất trong vụ Xuân hè ở mức 2,3 - 2,5% nhưng ở vụ Hè thu lại nhiễm nhẹ nhất ở mức 1,2 - 1,3 %.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất đậu xanh ở tỉnh bình định (Trang 57 - 59)