4 Ảnh hưởng của các mật ñộ khác nhau ñế n khả năng phân cành cấp
1.1.6. Sản xuất ñậ u xanh trên thế giới và Việt Nam
Trên thế giới, ựậu xanh phát triển mạnh ở khu vực Nam Á và đông Nam Á như ởẤn độ, Thái Lan, Philippin, Miến điện, Indonesia,... và gần ựây, ựậu xanh ựã ựược phát triển rộng rãi hơn ựến một số vùng ở Ôn ựới như ở châu Âu, lục ựịa châu Mỹ. Về diện tắch gieo trồng, ựậu xanh ựược gieo trồng trên thế giới khoảng 1 triệu ha, sản lượng hàng năm ước ựạt 6,8 triệu tấn, trên 58 nước khác nhau. Trong ựó nước có diện tắch gieo
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 23
trồng ựậu xanh lớn nhất là Trung Quốc (0,22 triệu ha) kế ựến là Ấn độ (0,15 triệu ha) tiếp theo là các nước như Nhật Bản, PhilippinẦ
Năng suất ựậu xanh, cho ựến nay còn rất thấp, do chưa ựược quan tâm ựúng mức, các tiến bộ kỹ thuật chưa ựược áp dụng vào sản xuất, cho nên năng suất chỉựạt khoảng 7 tạ/ha. Gần ựây, nhiều nước ựã chú ý hơn trong công tác nghiên cứu, chọn tạo giống ựậu xanh mới có năng suất từ 10-12 tạ/ha trở lên, hạt to, màu hạt ựẹp, có thời gian sinh trưởng ngắn, chắn tương ựối tập trung, có sức ựề kháng khá với những loại sâu hại chắnh [14]. Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu xanh của thế giới và một số nước ựược thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu xanh trên thế giới và một số nước qua các năm 2006 Ờ 2008
Diện tắch (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008
Trung Quốc 213 218 228 11,3 11,3 11,2 2419 2466 2566
Ấn độ 150 150 150 2,8 2,8 2,8 420 420 420
Thái Lan 23 23 23 4,0 4,0 4,0 92 92 92
Thế giới 943 941 934 7,2 7,1 7,1 6813 6688 6719
FAOSTAT | ẹ FAO Statistics Division 2010 | 28 December 2010
Qua ựó cho thấy: Trung Quốc là nước có diện tắch gieo trồng ựậu xanh lớn nhất ựến năm 2008 ựạt 228 nghìn ha và năng suất ựạt 11,2 tạ/ha. đây là quốc gia có nhiều ựầu tư về công nghệ trồng trọt cho nên năng suất cao nhất thế giới trong những năm qua. Ấn độ có diện tắch gieo trồng ựậu xanh thứ nhì sau trung Quốc, tuy nhiên ựến năm 2008 năng suất ựậu xanh ở quốc gia này cũng chỉựạt (2,8 tạ/ha). Thái Lan là quốc gia có tập quán trồng ựậu xanh lâu ựời nhưng năng suất ựến nay cũng chỉ ựạt 4 tạ/ha. Chứng tỏ việc ựầu tư kỹ thuật công nghệ trong trồng trọt là một yếu tố hết sức quan trọng, quyết
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 24 ựịnh ựến năng suất và sản lượng của cây ựậu xanh. Trong các nước nêu trên, Thái Lan tuy là nước có truyền thống trồng ựậu xanh nhưng năng suất lại rất thấp, biên ựộ dao ựộng năng suất lại không cao chỉ xoay quanh 4 tạ/ha vào những năm 2006 Ờ 2008, [37]. để ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, nhiều quốc gia ựã xây dựng chiến lược nghiên cứu và phát triển ựậu xanh một cách ựộc lập với chương trình nghiên cứu phát triển các cây ựậu ựỗ khác.
1.1.6.2. Sản xuất ựậu xanh ở Việt Nam
Ở nước ta, cây ựậu xanh ựã ựược trồng lâu ựời ở nhiều vùng ựồng bằng ựến các tỉnh trung du, miền núi, suốt từ Nam chắ Bắc. Mặc dù vậy, nó vẫn bị xem là cây trồng phụ, trồng xen, gối nhằm tận dụng ựất, tranh thủ lao ựộng, cho nên về năng suất ựậu xanh tại Việt Nam chưa ựược cao so với trên thế giới, [54]. Diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu xanh ở nước ta có nhiều thay ựổi ựược thể hiện qua bảng 1.2.
Số liệu ởựó cho thấy: Giai ựoạn 1996 - 1998 ựậu xanh tăng nhanh cả về diện tắch, năng suất và sản lượng. Sản lượng tăng từ 120,0 nghìn tấn lên ựến 130,0 nghìn tấn từ năm 1996 ựến năm 1997 và ựến năm 1998 là 144,1 nghìn tấn. đây là những năm có diện tắch trồng ựậu xanh cao nhất trong thập niên vừa qua. Năng suất ựậu xanh cũng tăng dần từ 6,3 tạ/ha các năm 1996, 1997 và 6,5 tạ/ha năm 1998. Năm 1999, nhờ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nên năng suất ựậu xanh tăng lên 7,2 tạ/ha, nhưng về diện tắch có giảm ựi so với trước. đến năm 2000 gieo trồng ựậu xanh theo hướng tăng vụ là chủ yếu, từ ựó diện tắch ựậu xanh tăng 9 nghìn ha so với năm 1999 và sản lượng cũng tăng ựáng kể.
Phát huy thành công của năm trước, sang năm 2001 diện tắch ựậu xanh tăng ựạt ựến mức cao nhất 210 nghìn ha, năng suất cũng nhảy vọt ựến 7,6 tạ/ha và sản lượng cũng ựạt mức cao nhất 160,5 nghìn tấn. đến năm 2002, có
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 25
sự biến ựộng lớn trong sản xuất ựậu xanh, về diện tắch giảm 8,1 nghìn ha, so với năm 2001, năng suất còn 7,1 tạ/ha, và sản lượng còn 144,1 nghìn tấn.
Việc cải thiện năng suất ựậu xanh của những năm 2003 trở về sau tăng lên ựáng kể, ựạt bằng mức cao nhất (7,6 tạ/ha năm 2001) là nhờ áp dụng nhiều hơn các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất và những năm sau ựó, năng suất ựậu ựược ổn ựịnh mức 7,5 - 7,6 tạ/ha (năm 2004 và năm 2005).
Bảng 1.2: Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu xanh ở Việt Nam qua các năm từ 1996-2005 Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1996 190,0 6,3 120,0 1997 205,5 6,3 130,0 1998 221,5 6,5 144,1 1999 200,4 7,2 144,1 2000 209,4 6,9 144,6 2001 210,0 7,6 160,5 2002 201,9 7,1 144,1 2003 206,9 7,6 158,1 2004 203,1 7,5 152,3 2005 205,0 7,6 155,9 Nguồn: www.fao.org, năm 2005
Nhìn chung, cho ựến nay mặc dù Việt Nam là một nước Nông nghiệp nhưng cả về diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu xanh chưa cao và phân bố không ựều ở các vùng trong nước.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 26
1.1.6.3. Sản xuất ựậu xanh ở Bình định
Ở Bình định có nhiều tiềm năng và lợi thế khá lớn ựể sản xuất ựậu xanh như: Diện tắch và chủng loại ựất ựai phong phú, khắ hậu thắch hợp cho sinh trưởng phát triển ựậu xanh nhiều vụ trong năm. Do không bịảnh hưởng của mùa ựông lạnh, nên có thể bố trắ trồng ựậu xanh 3 vụ/năm, trừ mùa mưa, lao ựộng nông nghiệp còn nhiều. Tuy nhiên, trong thời gian qua do chưa chú trọng và nghiên cứu ựểựưa vào cơ cấu cây trồng cho sản xuất, hiện nay ựậu xanh vẫn còn sản xuất theo kiểu tranh thủựất ựai, gieo trên chân ựất khô hạn không chủ ựộng tưới tiêu. Do ựó, chưa phát huy hiệu quả kinh tế từ cây ựậu xanh mang lại và cho ựến nay ựậu xanh vẫn còn sản xuất với quy mô nhẻ lẻ.
Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu, thống kê về ựậu xanh trong và ngoài nước, ựã giúp cho chúng ta thấy: Cây ựậu xanh ựã ựược trồng khá phổ biến và lâu ựời trên thế giới cũng như trong nước, với nhiều tắnh năng, tác dụng quý giá, không những hạt ựậu xanh có giá trị cao trong thực phẩm, dinh dưỡng, làm thuốc mà cây ựậu xanh còn là cây trồng tốt, rất ựược ưa chuộng trong hệ thống ựa canh. Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bình định nói riêng có ựủ ựiều kiện phù hợp cho cây ựậu xanh phát triển như: đất ựai, thời tiết khắ hậu ựểựậu xanh sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Tuy nhiên, ựể nâng cao năng suất ựậu xanh rất cần thiết phải nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất như: Chọn giống tốt và các biện pháp kỹ thuật kèm theo từựó mới có cơ sở khoa học vận dụng vào sản xuất, giúp tăng năng suất và hiệu quả sản xuất ựậu xanh ở Bình định. đểựạt ựược mục ựắch này chúng tôi tiến hành ựề tài: ỘNghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất ựậu xanh ở tỉnh Bình địnhỢ
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 27
Chương II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu
Kế thừa kết quả khảo nghiệm tập ựoàn và so sánh sơ bộ các giống ựậu xanh nhập nội của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ. Chúng tôi, sử dụng 11 giống ựậu xanh triển vọng dùng ựể thắ nghiệm so sánh giống. Danh mục các giống ựược trình bày ở bảng 2.1.
2.1.1. Các giống ựậu xanh tham gia thắ nghiệm Bảng 2.1: Danh mục các giống nghiên cứu Bảng 2.1: Danh mục các giống nghiên cứu
TT Tên giống Nguồn gốc Cơ quan chọn tạo
1 đX14 Nhập nội từ Hàn Quốc TTNCPTđđ 2 KPS1 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ 3 KPS1-S31-91 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ 4 KP11 Nhập nội từ Thái Lan TTNCPTđđ
5 HL89-E3 (ự/c) Trung tâm Hưng Lộc Trung tâm Hưng Lộc 6 D14 đại học Cần Thơ đại học Cần Thơ
7 đX208 Viện KHNN Miền Nam Viện KHNN Miền Nam 8 đX05 Viện KHNN Miền Nam Viện KHNN Miền Nam 9 D22 đại học Cần Thơ đại học Cần Thơ
10 đài Loan Nhập nội từđài Loan Viện KHKT NN DHNTB 11 NTB01 Nhập nội từ AVRDC Viện KHKT NN DHNTB
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 28
2.1.2. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Cùng với giống ựậu xanh, ựể tiến hành thắ nghiệm so sánh giống, mật ựộ và bón phân, chúng tôi còn sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sau:
- Phân chuồng mục; Phân ựạm: Urê (46%N); Phân lân: Super lân (16% P2O5); Phân Kali: KaliClorua (60% K2O); Vôi bột: CaO;
- Thuốc trừ bệnh: Ridomil 72WP; Thuốc trừ sâu: Proclaim 1.9EC
2.1.3. địa ựiểm nghiên cứu: Cácthắ nghiệm bố trắ tại xã Nhơn Hưng - huyện An Nhơn - tỉnh Bình định.
2.1.4. đặc ựiểm ựất nơi thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược triển khai trên ựất phù sa ven sông, cơ cấu cây trồng trong các năm trước: ựậu tương + ựậu xanh + ngô. đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ.
2.1.5. Thời gian nghiên cứu
Kế thừa kết quả khảo nghiệm và so sánh sơ bộ giống ựậu xanh các năm trước, của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung bộ, các thắ nghiệm so sánh giống, mật ựộ và bón phân cho ựậu xanh trong khuôn khổựề tài ựược triển khai trong vụ Xuân hè và Hè thu, năm 2010.
+ Ngày gieo thắ nghiệm, vụ Xuân hè: 20/03/2010; + Ngày gieo thắ nghiệm vụ Hè thu: ngày 03/06/2010.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tuyển chọn một số giống ựậu xanh triển vọng.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật: Ảnh hưởng của mật ựộ gieo và liều lượng bón N, P ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ựậu xanh.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
- Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Diện tắch ô thắ nghiệm 12 m2 (5m x 1,2m x 2 ô).
- Mật ựộ gieo 30 cây/m2 (40cm x 7-8cm/cây). đối với thắ nghiệm mật ựộ ựược bố trắ theo các mật ựộ sau:
CT1: 25 cây/m2 (40 x 10 x1)
CT2 (đ/C): 30 cây/m2 (33 x 10 x1) CT3: 35 cây/m2 (28 x 10 x1)
CT4: 40 cây/m2 (25 x 10 x1)
CT5: 45 cây/m2 (22 x 10 x1)
2.3.2. Bón phân và kỹ thuật chăm sóc thắ nghiệm
- Lượng phân bón cho 1,0 ha:
5 tấn phân chuồng 30 kg N; 60kg P205; 60 kg K20; 400 kg vôi bột. Thắ nghiệm liều lượng bón phân ựược bón theo các liều lượng sau:
CT1(đ/C): N: 30 +P205 : 60 + K20 : 60 CT2: N: 45 +P205 : 60 + K20 : 60 CT3: N: 60 +P205 : 60 + K20 : 60 CT4: N: 30 +P205 : 90 + K20 : 60 CT5: N: 30 +P205 : 120 + K20 : 60 - Kỹ thuật bón phân:
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 30
+ Bón thúc lần 1: Khi cây có 2-3 lá thật bón ơựạm + ơ kali, kết hợp xới xáo, vun nhẹ vào gốc.
- Bón thúc lần 2: Khi cây có 4-5 lá thật bón ơ ựạm urê + ơ kali, kết hợp vun cao chống ựổ.
- Kỹ thuật tưới và tiêu nước cho các thắ nghiệm:
đảm bảo ựủ ẩm trong ruộng thắ nghiệm ở mức tối thiểu (ước lượng >65%). Tưới nước bằng phương pháp tưới thấm, ngoài ra nếu ựất khô cần tưới nước bổ sung kịp thời. Nếu trời mưa thoát nước sớm, không ựể bị úng.
2.4. Phương pháp theo dõi, ựánh giá
- Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi thắ nghiệm ựược áp dụng theo quy phạm ngành về khảo nghiệm giống ựậu xanh 10 TCN 468- 2001. Cụ thể các phương pháp theo dõi, ựánh giá như sau:
2.4.1. Nghiên cứu các ựặc ựiểm hình thái
Căn cứ theo quy phạm khảo kiểm nghiệm cây ựậu xanh (10 TCN 468- 2001), theo dõi, ựo ựếm về các ựặc ựiểm hình thái sau:
- Dạng thân, ựánh giá theo 3 dạng: đứng, nửa ựứng, bò. - Kiểu sinh trưởng, chia làm 2 kiểu: Hữu hạn và vô hạn.
- Hình dạng lá cuối: Chóp nhọn, bầu, thuôn bầu, thuôn nhọn, xẻ thùy. - Màu sắc lá, theo dõi màu sắc lá, khi có 50% số cây ra hoa, ựánh giá theo các màu sau: xanh nhạt, xanh ựậm, màu khác.
- Hoa, màu sắc hoa: Màu vàng nhạt, vàng ựậm, trắng và màu khác. - Quả, khi quả chắn có các dạng màu: Vàng rơm, nâu, ựen và màu khác. - Hình dạng hạt: Tròn, bầu, hình trụ và dạng khác.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 31
2.4.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển chắnh
- Ngày gieo: Ghi ngày gieo thắ nghiệm
- Ngày mọc: Ngày có khoảng 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm - Ngày ra hoa: Ngày có khoảng 50% số cây có ựợt hoa ựầu - Thời gian ra hoa, ựánh giá theo các mức:
+ Không tập trung (hoa nở kéo dài >30 ngày) + Trung bình (hoa nở kéo dài 16-30 ngày) + Tập trung (hoa nở <16 ngày)
- Thời gian sinh trưởng (ngày): Từ ngày gieo ựến thu hoạch cuối cùng. - Sức sống cây con, ựánh giá sau khi cây mọc 15 ngày với các mức: Yếu; trung bình; mạnh.
- Chiều cao cây (cm): đo từựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh lúc thu hoạch. đo trung bình của 10 cây mẫu/ô.
- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ nách 2 của lá sò ựến ựỉnh sinh trưởng của cây, ựo ựịnh kỳ 7 ngày/lần.
- Số cành cấp I/cây: đếm số cành trên thân chắnh của 10 cây mẫu/ô ở thời kỳ