N, P, K ðạ m, Lân, Kali nguyên chất
3.16 Ảnh hưởng các mức bón N, P ñế nth ời gian sinh trưởng
Gieo Ờ hoa (ngày) Thời gian sinh trưởng
(ngày)
Công thức
Xuân hè Hè thu Xuân hè Hè thu
CT1: 30N; 60 P205(đ/C) 32 35 84 74
CT2: 45N; 60 P205 32 35 82 75
CT3: 60N; 60 P205 32 35 82 79
CT4: 30N; 90 P205 32 35 86 78
CT5: 30N; 120 P205 32 35 86 80
Số liệu bảng 3.16 cho biết, các liều lượng bón phân N, P khác nhau không làm thay ựổi thời gian từ gieo ựến ra hoa của giống ựậu xanh D.22. Tuy nhiên, lại có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng. Cụ thể trong vụ Xuân hè, khi tăng lượng bón phân ựạm từ 45 - 60 kgN + 60 kg P205; trên nền thắ nghiệm, cây ựậu xanh rút ngắn thời gian sinh trưởng 2 ngày so với nền 30 kgN. Nhưng ở vụ Hè thu khi liều lượng phân N tăng dần từ 30 Ờ 60kg N thì thời gian sinh trưởng tăng 5 ngày (từ 74 - 79). Hiện tượng trên
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 62
qua quan sát cho thấy, trong vụ Xuân hè, khi bón tăng lượng ựạm ựến 45 và 60 kgN, thời gian chắn tập trung hơn từ ựó rút ngắn ựược thời gian sinh trưởng. Nhưng ở vụ Hè thu khi lượng ựạm bón hơn 30 N, biểu hiện trái chắn ắt tập trung so với ựối chứng. Do ựó, kéo dài thời gian sinh trưởng. Về liều lượng phân lân, khi tăng lượng bón ựến 90 và 120 kgP205 thời gian sinh trưởng tăng lên so với ựối chứng, 2 ngày trong vụ Xuân hè và 4-6 ngày trong vụ Hè thu. Qua quan sát thấy rằng, tăng lượng phân lân làm cho lá ựậu xanh tốt hơn, xanh lâu hơn và quả chắn ắt tập trung hơn.
3.4.2. Ảnh hưởng các mức bón N, P ựến sinh trưởng, phát triển
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các mức bón phân N, P ựến chiều cao cây và khả năng phân cành của giống ựậu xanh D22
Cao cây (cm) Số cành cấp 1 (cành)
Công thức
Xuân hè Hè thu Xuân hè Hè thu CT1: 30N; 60 P205; 60K20; (đ/C) 83,6c 87,4 b 3,4 b 3,2 c CT2: 45N; 60 P205; 60K20 90,2b 92,4 b 3,2 b 3,8 b CT3: 60N; 60 P205; 60K20 86,8c 104,2 a 3,8 b 3,8 b CT4: 30N; 90 P205; 60K20 95,6a 104,6 a 4,2 a 4,2 a CT5: 30N; 120 P205; 60K20 98,6a 102,8 a 4,6 a 4,0 a CV (%) 2.1 3,2 12,5 3,5 LSD (0,05) 3.2 5,2 0,6 0,2
- Liều lượng bón phân ựạm khác nhau ảnh hưởng ựến chiều cao cây của ựậu xanh như sau: Trong vụ Xuân hè ở mức bón 45 N và 60 P205, trên nền thắ nghiệm, kết quả cho thấy chiều cao cây ựậu xanh cao nhất và ở mức ựạm 60 N, chiều cao cây giảm dần. Nhưng trong vụ Hè thu lượng bón ựạm tăng (từ 30 -
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 63
60N) thì chiều cao cây tăng dần. Quan sát thấy rằng, mức bón 60N trong vụ Xuân hè cây có biểu hiện mất cân ựối, lá dày và ở giai ựoạn cuối, khả năng vươn cao kém hơn mức bón 30 và 45 N. Nhưng ở vụ Hè thu với mức bón này chưa thấy biểu hiện thừa ựạm và giai ựoạn cuối cây ựậu xanh cây vẫn còn khả năng vươn cao.
- Sự tác ựộng của phân lân ựến chiều cao cây của ựậu xanh (bảng 3.17), cho thấy: Khi liều lượng phân lân tăng từ 60 - 120 P205, chiều cao cây tăng dần theo mức ựầu tư phân bón.
- Về khả năng phân cành của giống ựậu xanh D22 (bảng 3.17), với các liều lượng bón ựạm khác nhau trong thắ nghiệm cho số cành cấp I tương ựương nhau, nhưng khi tăng liều lượng phân lân số cành cấp I tăng lên và sai khác với nền ựối chứng.
3.4.3. Ảnh hưởng mức bón phân N, P ựến khả năng chống chịu
Với mỗi loại giống cây trồng và ựiều kiện ựất ựai khác nhau có khả năng thắch hợp với một liều lượng phân bón khác nhau. Chắnh sự sai khác ựó ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu ựối với sâu Ờ bệnh hại và năng suất, chất lượng của cây trồng nói chung và ựối với ựậu xanh nói riêng. để thăm dò mức bón N, P thắch hợp cho cây ựậu xanh ở Bình định chúng tôi theo dõi ảnh hưởng liều lượng bón phân N, P ựến khả năng chống chịu của giống ựậu xanh D22. Kết quảựược thể hiện qua số liệu ở bảng 3.18.
Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy, Với các liều lượng bón N, P khác nhau trong các công thức thắ nghiệm theo tiêu chắ thăm dò và xác ựịnh lại ựịnh mức bón theo quy trình chung, cho nên các mức bón phân theo các công thức thắ nghiệm vẫn tiệm cận với giới hạn phân bón của cây ựậu xanh, từ ựó mức ựộ nhiễm sâu-bệnh hại bệnh ựốm nâu, vàng Virus và sâu ựục quả, sâu cuốn lá giữa các công thức ựều nhiễm nhẹở mức tương ựương nhau.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 64 Bảng 3.18: Ảnh hưởng các mức bón phân N, P ựến khả năng chống chịu Sâu ựục quả (%) Sâu cuốn lá (%) Công thức đốm nâu (ựiểm 1-5) cả 2 vụ Vàng Virus (ựiểm 1-5) cả 2 vụ Xuân hè Hè thu Xuân hè Hè thu CT1: 30N; 60 P205 (đ/C) 1 1 0,6 0,4 2,0 2,0 CT2: 45N; 60 P205 1 1 0,5 0,6 2,0 2,0 CT3: 60N; 60 P205 1 1 0,6 0,6 2,0 2,0 CT4: 30N; 90 P205 1 1 0,5 0,6 2,0 2,0 CT5: 30N; 120 P205 1 1 0,5 0,5 2,0 2,0 3.4.4. Ảnh hưởng của các mức bón phân N, P ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Phân bón làm tăng năng suất cây trồng, tuy nhiên tùy từng ựiều kiện ựất ựai và mùa vụ và kỹ thuật canh tác khác nhau mà mỗi loại giống cây trồng thắch hợp với một liều lượng phân bón nhất ựịnh. để xác ựịnh liều lượng phân bón thắch hợp ựối với giống ựậu xanh D22 trên chân ựất phù sa ven sông ở Bình định chúng tôi theo dõi kết quả năng suất của các liều lượng bón phân N, P và kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 3.19 và 3.20.
Số liệu ở bảng 3.19 cho thấy: Về số cây thực thu của các nghiệm thức tuy có sai khác nhưng ở mức ngẫu nhiên, không do yếu tố thắ nghiệm tác ựộng. Tương tự như vậy, các yếu tố số quả chắc/cây, số hạt/quả của các liều lượng bón cũng sai khác dưới mức ý nghĩa thống kê (5%). Khối lượng 1000 hạt qua 2 vụ Xuân hè và Hè thu tuy có diễn biến nhỏ, nhưng trung bình của các vụ không sai khác do các nền bón phân khác nhau.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 65 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của các mức bón phân N, P ựến các yếu tố cấu thành năng suất giống ựậu xanh D22 Số cây thực thu/m2(cây) Số quả chắc/ cây (quả) Số hạt/quả (hạt) Chỉ tiêu Công thức XH HT XH HT XH HT P1000 hạt (gam)
CT1:30N; 60 P205(đ/C) 28,6 29,4 12,4a 11,6a 12,0a 12,2a 70,0 CT2: 45N; 60 P205 27,9 27,8 13,0a 12,8a 12,6a 12,4a 70,2 CT3: 60N; 60 P205 27,2 28,6 12,4a 12,0a 12,0a 12,0a 70,0 CT4: 30N; 90 P205 28,4 29,0 11,6a 11,8a 12,2a 12,2a 70,2 CT5: 30N; 120 P205 28,0 28,2 12,4a 12,2a 12,0a 12,2a 70,0
CV (%) 12,1 6,2 6,1 10,2
LSD (0,05) 2,6 1,3 1,2 1,5
Bảng 3.20, về chỉ tiêu năng suất lý thuyết của các công thức bón phân qua 2 vụ cho thấy. Về các nền phân bón N khác nhau trong thắ nghiệm, khi cố ựịnh nền 60P205 trên nền thắ nghiệm và lượng phân ựạm biến ựổi từ 30 - 45 - 60N/ha, thì năng suất lý thuyết của ựậu xanh cao ựỉnh ựiểm ở mức 45N trong cả 2 vụ, khi tiếp tục ựầu tư phân ựạm ựến 60N/ha thì năng suất lý thuyết giảm xuống và tương ựương với mức bón 30N. Như vậy, về tiềm năng năng suất giống ựậu xanh D22 có khả năng thắch hợp với mức bón 45N/ha. đối với phân lân, khi cốựịnh nền 30N; trên nền thắ nghiệm, khi ựầu tư phân lân tăng từ 60P205 - 90 P205 và 120 P205. Kết quả cho thấy năng suất lý thuyết của các công thức thắ nghiệm tương ựương nhau. Chứng tỏ rằng việc tăng ựầu tư phân lân > 60P205 ựối với chân ựất phù sa ven sông không mang lại hiệu quả ựối với giống ựậu xanh D22.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 66 Bảng 3.20. Ảnh hưởng các mức phân bón N, P ựối với năng suất giống ựậu xanh D22 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Công thức
Xuân hè Hè thu Xuân hè Hè thu CT1: 30N; 60 P205(đ/C) 29,8 29,1 25,4 a 24,4 a CT2: 45N; 60 P205 32,1 31,0 25,6 a 24,2 a CT3: 60N; 60 P205 29,3 28,8 22,6 b 20,8 a CT4: 30N; 90 P205 29,2 29,3 26,4 a 22,0 a CT5: 30N; 120 P205 29,4 29,4 25,8 a 22,2 a CV (%) 5,1 5,8 LSD (0,05) 2,3 2,3
Năng suất thực thu (bảng 3.20) cho thấy. Ở vụ Xuân hè khi ựầu tư từ 30 Ờ 60N và 60 P205 trong các công thức thì năng suất thực thu biến ựộng từ 22,6 Ờ 25,6 tạ/ha trong ựó công thức bón 60N và 60P205 cho năng suất thực thu thấp nhất ở mức ý nghĩa so với các mức bón 30 và 45N. Về mức ựầu tư phân lân từ 60 P205 , 90 P205, 120 P205 với 30 N trên nền thắ nghiệm cho thấy năng suất các nghiệm thức tương ựương nhau. Ở vụ Hè thu các mức bón khác nhau của ựạm và lân trong thắ nghiệm cho năng suất thực thu các công thức ựều tương ựương nhau. Qua ựó, cho chúng ta thấy rằng ở vụ Xuân hè khả năng phát huy hiệu lực của phân ựạm tốt hơn ở vụ Hè thu ựồng thời trên chân ựất phù sa ven sông ở Bình định phân lân bón ở mức 60P205 cho cây ựậu xanh phát huy tác dụng cao nhất.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 67
3.4.5. Hiệu quả kinh tế của các mức bón phân cho giống ựậu xanh D22
Phân bón làm tăng năng suất cây trồng và ựem lại lợi nhuận cho người sản xuất. Tuy nhiên, liều lượng phân bón, kỹ thuật bón phân ựi kèm với hiệu quả kinh tế là những vấn ựề ựược người sản xuất quan tâm. Các tiêu chắ ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế thường ựược dùng phổ biến là VCR toàn phần, VCR phân bón, mức bón ựạt năng suất tối ựa, mức bón ựạt lợi nhuận do phân bón tối ựa [30]. Bảng 3.21. Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón N, P Công thức bón Tổng chi (triệu ựồng) Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (triệu ựồng) Lợi nhuận thuần (triệu ựồng) VCR toàn phần Bội thu (triệu ựồng) Chi phắ thêm (triệu ựồng) VCR phân bón Vụ Xuân hè CT1:30N; 60 P205(đ/C) 24,1 25,4 63,5 39,4 2,6 - - - CT2: 45N; 60 P205 24,4 25,6 64,0 39,6 2,6 0,0 0,2 0,2 CT3: 60N; 60 P205 24,6 22,6 56,5 31,9 2,3 -0,3 0,5 -0,6 CT4: 30N; 90 P205 24,7 26,4 66,0 41,3 2,7 0,1 0,6 0,1 CT5: 30N; 120 P205 25,2 25,8 64,5 39,3 2,6 0,0 1,1 0,0 Vụ Hè thu CT1:30N;60 P205(đ/C) 24,1 24,4 61,0 36,9 2,5 - - - CT2: 45N; 60 P205 24,4 24,2 60,5 36,2 2,5 0,0 0,2 -0,1 CT3: 60N; 60 P205 24,6 20,8 52,0 27,4 2,1 -0,4 0,5 -0,8 CT4: 30N; 90 P205 24,7 22,0 55,0 30,3 2,2 -0,3 0,6 -0,5 CT5: 30N; 120 P205 25,2 22,2 55,5 30,3 2,2 -0,3 1,1 -0,3
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 68
Hiệu quả kinh tế của các mức bón phân N, P (bảng 3.21) cho thấy: Vụ Xuân hè công thức 4 (30N; 90 P205 ; 60K20; 5 tấn phân chuồng; 400 kg vôi) có năng suất (26,4), lợi nhuận thuần (41,3 triệu) và tỷ suất lợi nhuận toàn phần cao nhất, công thức 3 (60N; 60 P205 ; 60K20; 5 tấn phân chuồng; 400 kg vôi) có năng suất thấp nhất (22,6tạ/ha).
Vụ hè thu, mức bón cho năng suất cao, lợi nhuận thuần và tỷ suất lợi nhuận toàn phần cao nhất thuộc về công thức 1 (ựối chứng: 30N; 60P205 ; 60 K20; 5 tấn phân chuồng) lợi nhuận thuần 36,9 triệu ựồng/ha và thấp nhất vẫn thuộc về công thức 3, lợi nhuận thuần 27,4 triệu ựồng/ha (bảng 3.21).
Nhận xét chung: Qua kết quả nghiên cứu trong 2 vụ trên chân ựất phù sa ven sông ở Bình định, giống ựậu xanh D22 trên nền 60 kg K20; 5 tấn phân chuồng; 400 kg vôi bột. Mức bón cho năng suất và lợi nhuận cao nhất là: Ở vụ Xuân hè bón 30N; 90 P205; và vụ Hè thu bón 30N; 60 P205. Nhưng ở liều lượng bón 60N; 60 P205; 60K20; 5 tấn phân chuồng và 400kg vôi bột cho năng suất và lợi nhuận thấp nhất qua 2 vụ.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 69
Chương IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua kết quảựề tài ỘNghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất ựậu xanh ở Bình địnhỢ, chúng tôi xin kết luận những kết quả ựạt ựược như sau:
1- Kết quả so sánh giống ựậu xanh trên chân ựất phù sa ven sông ở Bình định, ựã chọn ựược các giống ựậu xanh tốt, năng suất cao 22- 25 tạ/ha, vượt trội so ựối chứng ở mức ý nghĩa 5% qua các vụ và có thời gian sinh trưởng 74 - 82 ngày, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh và sâu, bệnh hại khá tốt, cứng cây, chống ựổ tốt, dạng hạt xanh bóng và có hàm lượng Protein trong hạt cao hơn ựối chứng từ 0-2%, phù hợp với ựiều kiện thâm canh và yêu cầu sản xuất hiện nay. đó là các giống D22 và đX208 thắch hợp nhất cho vụ Xuân hè và giống D22, đài Loan cho vụ Hè thu.
2- Kết quả thắ nghiệm xác ựịnh mật ựộ - khoảng cách gieo trồng với giống ựậu xanh D22, ựã rút ra ựược mật ựộ gieo trồng thắch hợp nhất là 30 cây/m2 (40cm x 7 - 8cm x 1 cây). Với mật ựộ này cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao 25,6 tạ/ha ở vụ Xuân hè và 23,4 tạ/ha ở vụ Hè thu, ựặc biệt có lợi nhuận thuần cao nhất qua các vụ 34 Ờ 39,5 triệu/ha và tỷ suất lợi nhuận cũng cao nhất.
3- Kết quả nghiên cứu liều lượng bón phân ựạm, lân cho giống ựậu xanh D22 trên chân ựất phù sa ven sông trên nền 5 tấn phân chuồng + 60 kg K20 + 400kg vôi bột/ha. đã xác ựịnh ựược trong vụ Xuân hè bón: 30N + 90P205 và vụ Hè thu bón 30N; 60P205; giốngựậu xanh D22 cho năng suất cao nhất 24,4-26,4 tạ/ha trong 2 vụ. Lợi nhuận thuần từ 36,9 Ờ 41,3 triệu ựồng/ha và cũng có tỷ suất lợi nhuận cao nhất trong thắ nghiệm.
Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 70
Kiến nghị
- đề nghị các cơ quan chuyên ngành bổ sung và khuyến cáo các giống ựậu xanh D22, đX208, đài Loan vào sản xuất ở Tỉnh Bình định và áp dụng biện pháp kỹ thuật cho giống ựậu xanh D22 với mật ựộ gieo trồng 30 cây/m2 (40cm x 7 Ờ 8cm x 1 hạt) với liều lượng phân bón 30N + 60 Ờ 90 P205 +60 K20; 5 tấn phân chuồng và 400 kg vôi bột, trên chân ựất phù sa ven sông. đồng thời hiện nay do chưa có các biện pháp cụ thể cho từng giống ựậu xanh nên có thể áp dụng các biện pháp này cho một số giống ựậu xanh ựang sản