Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 59)

6. Tóm tắt cấu trúc của khóa luận

2.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

phần bia ong Xuân Thuỷ.

2.2.1. Các nhân tố khách quan. 2.2.1.1. Môi tr−ờng kinh tế xã hội.. 2.2.1.1. Môi tr−ờng kinh tế xã hội..

− Nhân tố về kinh tế: Nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh

của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ, đó là nhân tố về tỷ giá hối đoái. Trong mấy năm gần đây đồng nội tệ liên tục giảm giá so với đồng Đôla Mỹ, do đó đã làm cho chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu tăng cao, ảnh h−ởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ví dụ: Giá của một tấn Malt là 3.600 USD, công ty sử dụng bình quân 1,5 tấn Malt/ngày. Khi tỷ giá hối đoái của VNĐ so với USD tăng từ 15.500 lên 16.000 thì công ty đã thiệt hại một khoản là: 3.600*1,5*(16.000-15.500) = 2.700.000 VNĐ.

− Nhân tố pháp luật: Do bia là sản phẩm đ−ợc xếp vào đối t−ợng áp dụng

thuế tiêu thụ đặc biệt nên đây chính là nhân tố ảnh h−ởng lớn nhất đến năng lực cạnh tranh của công ty. Ví dụ: Mức thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành đánh vào sản phẩm bia hơi 30%, hiện đang có rất nhiều ý kiến cho rằng mức thuế này là quá cao vì bia hơi chỉ là sản phẩm bình dân. Trong khi đối với các cơ sở sản xuất t− nhân thì lại áp dụng mức thuế khoán, tức là thuế phải nộp cho cả năm, thấp hơn nhiều so với việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt nên đã làm giảm khả năng cạnh tranh về giá của công ty.

− Nhân tố tự nhiên: Đây là yếu tố rất quan trọng, đặc biệt là yếu tố thời

tiết ảnh h−ởng trực tiếp đến sản l−ợng tiêu thụ của công ty. Vì bia hơi là sản phẩm n−ớc giải khát, thời tiết càng nóng thì sản l−ợng tiêu thụ càng cao. Tuy nhiên, trong mấy năm trở lại đây dù nhiệt độ có tăng nh−ng luôn diễn biến phức tạp, th−ờng xuyên xảy ra m−a bão khiến công ty gặp khó khăn trong việc chủ động các yếu tố sản xuất.

− Nhân tố văn hoá xã hội: Nhân tố quan trọng nhất ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là xu h−ớng tiêu dùng của ng−ời dân. Ng−ời dân đang có xu h−ớng uống bia nhiều hơn để thay cho việc uống r−ợu do những tác động xấu của việc uống r−ợu đối với sức khoẻ con ng−ời. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty khai thác và tăng sản l−ợng tiêu thụ.

2.2.1.2. Môi tr−ờng cạnh tranh trong ngành.

− Đối với công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ hiện nay thì yếu tố ảnh

h−ởng lớn nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó là sức ép từ đối thủ cạnh tranh hiện tại. Trên thị tr−ờng công ty đang hoạt động có các đối thủ cạnh tranh mạnh, trong đó đối thủ chính là công ty bia NaDa ngoài ra còn có bia Beyker, bia Việt Hà mới thâm nhập vào thị tr−ờng và bia của các cơ sở t− nhân đang hoạt động đan xen trên thị tr−ờng. Tính chất cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng quyết liệt, đã tạo sức ép cho công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ trong việc tìm biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

− Ngoài ra, sức ép từ khách hàng cũng tác động đến khả năng cạnh tranh

của công ty. Khách hàng luôn mong muốn đ−ợc sử dụng sản phẩm có chất l−ợng tốt và với mức giá cạnh tranh. Trong khi trên thị tr−ờng khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn xem sử dụng sản phẩm bia của công ty nào là tốt nhất. Do đó đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đồng thời cắt giảm chi phí kinh doanh để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, làm đ−ợc đồng thời hai việc này là một điều rất khó, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ban lãnh đạo công ty.

2.2.2. Nhân tố chủ quan.

− Các nhân tố này gồm chất l−ợng nguồn nhân lực, công nghệ và tài

chính, chất l−ợng sản phẩm, hệ thống phân phối, hoạt động Marketinh ... Đây mới chính là những nhân tố quyết định đến khả năng chiến thắng của công ty

tr−ớc các đối thủ cạnh tranh. Các nhân tố này đ−ợc trình bày ở mục 2.3 của khoá luận.

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ. Thuỷ.

2.3.1. Đánh giá các yếu tố đầu vào. 2.3.1.1.Đánh giá về vốn. 2.3.1.1.Đánh giá về vốn.

− Về quy mô vốn:

+ Công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ là công ty nhỏ, hoạt động mang tính chất địa ph−ơng vì vậy vốn không phải là điểm mạnh của công ty, quy mô vốn của công ty vào khoảng 13 tỷ đồng. Với nguồn vốn hiện tại chỉ đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chứ ch−a có khả năng đầu t− lớn.

+ So với các đối thủ cạnh tranh mạnh nh− công ty bia NaDa nguồn vốn kinh doanh khoảng 50 tỷ, công ty bia Beyker khoảng 80 tỷ, công ty bia Việt Hà khoảng 150 tỷ thì công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ không có khả năng cạnh tranh về vốn.

− Về hiệu quả sử dụng vốn:

+ Theo bảng số liệu 2.5 (trang 40) đã phản ánh chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của công ty qua hai năm 2005 và 2006 nh− sau:

Năm 2005: 11,55%. Năm 2006: 9,87%.

+ Nh− vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2006 đã giảm 1,68% so với năm 2005 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là ch−a tốt. Lợi nhuận thu đ−ợc ch−a t−ơng xứng với nguồn vốn lớn mà công ty đã đầu t− trong năm 2006.

2.3.1.2. Đánh giá về máy móc thiết bị.

− Nhìn chung dây chuyền máy móc công ty hiện nay đang sử dụng đ−ợc

đầu t− một cách thiếu đồng bộ, và một số thiết bị đ−ợc đ−a vào sử dụng từ năm 1996 đến nay đã lạc hậu. So với đối thủ cạnh tranh chính là công ty bia NaDa thì công nghệ của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ ở mức độ trung bình.

− Một số thiết bị đ−ợc công ty trang bị trong thời gian gần đây nh−:

+ Tháng 3/2005: Công ty đầu t− một dàn máy lạnh NW6B của Nhật Bản trị giá 540.000.000(đ).

+ Tháng 8/2005: Đầu t− mua 80 tủ lạnh bảo quản bia và 200 vỏ bom bia của Đức trị giá 1.100.000.000(đ)

+ Tháng 4/2006: Đầu t− một máy lọc bia trị giá 300.000.000(đ) để đảm bảo chất l−ợng bia về độ trong, màu sắc, mùi vị tốt hơn và giảm tỷ lệ hao phí.

+ Tháng 10/2006: Đầu t− một dây truyền chiết chai do Việt Nam chế tạo công suất 1.000 - 2.000 chai/ h. Trị giá 700.000.000(đ).

+ Tháng 6/2007: Mua một dây truyền rửa chai, thanh trùng và chiết chai. Trị giá 600.000.000đ .

− Đánh giá dây chuyền máy móc hiện tại:

+ Công suất tối đa: 8 triệu lít/năm. + Nguyên giá: 14.421.742.241 (đ). + Hao mòn luỹ kế: 8.540.226.617 (đ). + Giá trị còn lại: 5.881.515.624 (đ).

− Đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thông qua chỉ tiêu hệ số

Sản l−ợng thực tế K = Sản l−ợng tiềm năng 6.437.000 = 8.000.000 = 0,805.

− Qua chỉ tiêu hệ số hiệu quả kỹ thuật là 0,805 thì thấy đ−ợc là công ty đã

sử dụng t−ơng đối tốt công suất máy móc, đạt trên 80%. Trong khi đó đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty là công ty bia NaDa có dây chuyền công nghệ hiện đại hơn rất nhiều thì hệ số hiệu quả kỹ thuật đạt khoảng 0,833.

− Tuy nhiên, do dây truyền máy móc của công ty không đ−ợc đầu t− một

cách đồng bộ cũng nh− mức độ hiện đại không bằng đ−ợc các đối thủ cạnh tranh khác thì việc nâng cao đ−ợc hệ số hiệu quả kỹ thuật của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ là rất khó khăn. Yêu cầu đổi mới dây chuyền công nghệ của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ là rất cần thiết nhằm tăng quy mô sản xuất và năng lực cạnh tranh của công ty về yếu tố dây chuyền công nghệ.

2.3.1.3. Đánh giá về bí quyết công nghệ.

− Sản phẩm của công ty luôn đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng và đánh giá cao.

Có đ−ợc điều này là nhờ cán bộ công nhân viên luôn quan tâm và thực hiện tốt việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm và giữ gìn bí quyết công nghệ đ−ợc hình thành trong gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bia.

− Sản phẩm bia hơi của công ty luôn giữ đ−ợc h−ơng vị truyền thống và

tạo ra những điểm khác biệt với các đối thủ cạnh tranh nh−: h−ơng thơm nhẹ nhàng, vị đắng dịu, tạo cho ng−ời th−ởng thức cảm giác sảng khoái, thanh thoát và không gây đau đầu. Có thể nói bí quyết công nghệ chính là một yếu

tố rất quan trọng giúp công ty có nhiều −u thế trong cạnh tranh. Giúp công ty tạo dựng đ−ợc uy tín và vị thế trên thị tr−ờng.

2.3.1.4. Đánh giá về lao động.

− Nguồn lao động của công ty có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đ−ợc

các yêu cầu công việc. Chất l−ợng nguồn nhân lực đ−ợc phản ánh trong bảng 2.8 (trang 45) cho thấy cán bộ nhân viên quản lý có trình độ đại học chiếm 33,33% và công nhân tay nghề bậc 3,4,5 chiếm tới 70%.

− Công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho ng−ời lao động

cũng nh− chất l−ợng công tác tuyển dụng nhân sự. Vì vậy về chất l−ợng nguồn nhân lực thì công ty có khả năng cạnh tranh.

2.3.1.5. Đánh giá về nguyên vật liệu.

− Nguồn cung ứng nguyên vật liệu của công ty trong những năm gần đây

luôn ổn định và chất l−ợng nguyên vật liệu tốt nên chất l−ợng sản phẩm bia của công ty cũng đ−ợc đảm bảo.

− Công ty đã đầu t− tăng c−ờng dự trữ nguyên vật liệu và nâng cấp nhà

kho bảo quản nguyên vật liệu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục và ngăn ngừa sự tăng giá của nguyên vật liệu.

2.3.2. Đánh giá các yếu tố đầu ra. 2.3.2.1.Đánh giá về sản phẩm. 2.3.2.1.Đánh giá về sản phẩm.

− Về chất l−ợng sản phẩm: Chất l−ợng sản phẩm chính là điểm mạnh của

công ty so với các đối thủ cạnh tranh. Do công ty đã tạo ra đ−ợc các đặc tính khác biệt của sản phẩm nh− h−ơng thơm nhẹ, vị đắng dịu, tạo cảm giác sảng khoái khi uống và không gây đau đầu. Sản phẩm của công ty luôn đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.

− Về chi phí đơn vị (V): Tổng chi phí sản xuất V = Doanh thu 3.900 = 4.300 = 0,907.

− Dựa vào chỉ tiêu chi phí đơn vị của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ

ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất của công ty có hiệu quả. Để tạo ra một đồng doanh thu thì chi phí công ty bỏ ra là 0,907 đồng, nh− vậy cứ thu đ−ợc một đồng doanh thu thì công ty lãi đ−ợc 0,093 đồng. Hệ số này của công ty bia NaDa vào khoảng 0,89 do công ty bia NaDa có lợi thế kinh tế nhờ quy mô.

− Trong điều kiện hoạt động sản suất kinh doanh ngày càng khó khăn,

cạnh tranh trên thị tr−ờng càng gay gắt nh− hiện nay thì công ty cần có những biện pháp kịp thời và phù hợp để giảm đ−ợc chi phí sản xuất qua đó làm giảm hệ số chi phí đơn vị đồng thời tăng khă năng cạnh tranh của công ty.

2.3.2.2. Đánh giá về giá bán.

− Hiện công ty đang có lợi thế cạnh tranh nhờ giá bán rẻ hơn đối thủ cạnh

tranh chính. Mặc dù giá bán của công ty vẫn cao hơn nhiều so với giá bán của cơ sở sản xuất t− nhân nh−ng nếu so sánh với chất l−ợng t−ơng đ−ơng thì giá bán của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ vẫn đang có lợi thế.

Bảng 2.16: Phản ánh giá bán của các công ty trên thị tr−ờng.

Công ty Giá bán (đồng/lít)

1)Bia Việt Hà 8.000

2)Bia Beyker 6.500

3)Bia NaDa 6.000

4)Bia ong Xuân Thuỷ 5.500

5)Bia của cơ sở t− nhân 4.500

(Nguồn: Phòng kế hoạch cung tiêu).

2.3.2.3. Đánh giá về kênh phân phối.

− Công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ hiện đang có một hệ thống phân

phối rất mạnh so với các đối thủ. Do công ty có vị trí gần thị tr−ờng tiêu thụ hơn và hệ thống phân phối đã đ−ợc công ty xây dựng trong một thời gian dài. Nhờ vậy mà công ty đã thiết lập đ−ợc một hệ thống tiêu thụ rất mạnh, rộng khắp và trải đều trên thị tr−ờng. Uy tín của công ty không ngừng đ−ợc nâng cao, đây chính là một tài sản vô giá mà công ty đang có, đảm bảo cho công ty luôn có đ−ợc chỗ đứng vững chắc trên trị tr−ờng.

− Hiện nay, trên thị tr−ờng công ty đang hoạt động có khoảng 50 đại lý

phân phối và 15 cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm. Tập trung nhiều nhất là ở hai thị tr−ờng Giao Thuỷ và Hải Hậu với 25 đại lý phân phối và toàn bộ 15 cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm. Trong khi đối thủ cạnh tranh chính của công ty, công ty bia NaDa có khoảng 40 đại lý phân phối.

− Nhờ có một hệ thống phân phối mạnh do đó mà công ty đang chiếm

2.3.2.4. Đánh giá về thị phần.

− Công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ có quy mô sản xuất cũng nh− quy

mô thị tr−ờng còn nhỏ. Công ty chỉ tập trung khai thác tại thị tr−ờng bốn huyện phía nam tỉnh Nam Định. Thị phần của công ty nếu tính trong toàn ngành sản xuất bia hơi trên thị tr−ờng Nam Định thì không đáng kể nh−ng nếu chỉ tính thị phần của công ty trên thị tr−ờng bốn huyện mà công ty đang hoạt động thì hiện tại công ty đang chiếm một thị phần lớn. Bảng 2.17 d−ới thể hiện doanh thu tiêu thụ và thị phần cụ thể của từng công ty nh− sau:

Bảng 2.17: Doanh thu tiêu thụ và thị phần của từng công ty năm 2006.

Công ty Doanh thu (1000 đồng) Thị phần (%)

1)Bia ong Xuân Thuỷ 27.688.597 48

2)Bia NaDa 20.189.600 35

3)Bia Việt Hà 2.884.230 5

4)Bia Berker 2.307.383 4

5)Bia của các cơ sở t− nhân 4.614.766 8

(Nguồn: Phòng kế hoạch cung tiêu).

− Theo bảng số liệu 2.17, ta đánh giá đ−ợc chỉ tiêu thị phần của công ty

nh− sau:

+ Thị phần so với toàn bộ thị tr−ờng: 48%.

+ Thị phần so với đối thủ cạnh tranh chính: 48/35 = 1,37.

Nhận xét: Với thị phần chiếm khoảng 48% đã phần nào nói lên đ−ợc năng lực cạnh tranh của công ty trên thị tr−ờng. Sản phẩm của công ty vẫn đang có đ−ợc vị trí cao so với các đối thủ cạnh tranh. Có đ−ợc kết quả này là do trong năm qua công ty đã có nhiều biện pháp để đẩy mạnh các hoạt động tiêu thụ trên thị tr−ờng, thiết lập đ−ợc một hệ thống phân phối mạnh.

− Nh− vậy, với thị phần hiện có công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ thì có thể đánh giá công ty hoạt động có hiệu quả và có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng do công ty đã biết khai thác tốt những điểm mạnh của mình.

2.3.2.5. Đánh giá hoạt động Marketinh.

− Hoạt động Marketinh của công ty trong những năm qua là khá hiệu

quả. Công ty chủ yếu tập trung vào công tác tiếp thị, xây dựng tốt mối quan hệ với các đại lý phân phối thông qua việc cử cán bộ và nhân viên bộ phận Marketinh đi khảo sát thị tr−ờng, nắm bắt và giải quyết những kiến nghị của khách hàng. Ban lãnh đạo công ty th−ờng xuyên thăm hỏi và tặng quà cho đại lý phân phối vào các dịp lễ, tết. Nhờ đó mà công ty luôn tạo dựng đ−ợc mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng.

− Công ty thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị tr−ờng và xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm. Do vậy công ty đang có đ−ợc −u thế cạnh tranh nhờ vào hệ thống phân phối mạnh của mình.

− Điểm hạn chế của công ty là ch−a xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc quảng

cáo với quy mô và chi phí cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)