Chất l−ợng sản phẩm và bao bì

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 48)

6. Tóm tắt cấu trúc của khóa luận

2.1.7. Chất l−ợng sản phẩm và bao bì

2.1.7.1. Chất l−ợng sản phẩm.

Bia hơi là sản phẩm n−ớc giải khát có ga có tác dụng đem lại sự mát mẻ, sảng khoái và h−ng phấn khi th−ởng thức. Ngoài ra bia hơi còn có tác dụng lợi tiểu, kích thích tiêu hoá, tạo cảm giác ngon miệng.

Bảng 2.10: Các thông số kĩ thuật thể hiện chất l−ợng sản phẩm.

Chỉ tiêu Đơn vị Số l−ợng

1)Hàm l−ợng chất hoà tan theo khối l−ợng ở 200C % >= 10 2)Hàm l−ợng Etanola tính theo thể tích ở 200C % >= 3 - 4

3)Hàm l−ợng CO2 trong một lít bia gam >= 2,8

4)Diaxetyl trong một lít bia mg <= 0,2

(Nguồn: Bộ phận KCS).

− Đánh giá cảm quan: Sản phẩm bia hơi của công ty luôn đ−ợc khách

hàng −a chuộng và đánh giá tốt. Ưu điểm của sản phẩm bia hơi do công ty sản xuất là h−ơng thơm, vị đắng dịu và cảm giác nhẹ nhàng, sảng khoái khi uống. Đặc biệt là không gây đau đầu khi uống nhiều.

Mùi: Có h−ơng thơm đặc tr−ng của bia đ−ợc làm từ Malt đại mạch và hoa Houlon.

Vị: Đắng dịu, đậm đà, hài hoà, không có vị lạ. Độ trong: Trong suốt, không có vẩn đục tạp chất lạ.

Độ bọt: Bọt trắng, mịn, khi rót có chiều cao ít nhất 1cm. Thời gian giữ bọt ít nhất 1 phút.

− Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đặc biệt đến việc đảm bảo và nâng

cao chất l−ợng sản phẩm. Chất l−ợng sản phẩm thể hiện uy tín và cam kết của công ty với khách hàng. Chất l−ợng sản phẩm sẽ quyết định đến sự tồn vong của công ty. Do vậy ban lãnh đạo công ty đã đ−a ra nhiều biện pháp kịp thời để không ngừng giữ vững và nâng cao chất l−ợng sản phẩm nh−:

+ Quản lý chặt chẽ chất l−ợng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo chất l−ợng sản phẩm luôn ổn định.

+ Kiểm soát chặt chẽ l−ợng nhập, xuất và tồn kho để có kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh việc để sản phẩm tồn đọng trong kho lâu ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm.

+ Thời gian lên men luôn đ−ợc đản bảo đúng và đủ theo từng mùa vì thời gian lên men sẽ ảnh h−ởng đến h−ơng vị và độ sâu của bia.

+ Kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện vệ sinh công nghiệp, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đồ uống.

+ Bộ phận KCS có trách nhiệm hàng ngày kiểm tra chặt chẽ chất l−ợng sản phẩm, th−ờng xuyên kiểm tra các chỉ tiêu lí hoá của bia và duy trì tổ thức cảm quan để đánh giá chất l−ợng sản phẩm.

+ Hiện nay, công ty chỉ sản xuất loại bia hơi chất l−ợng cao đ−ợc chiết vào vỏ bom có dung tích 20lít/bom và chai nhựa có dung tích 1lít/chai.

Đánh giá chung: Sản phẩm bia hơi của công ty có chất l−ợng tốt, có những điểm khác biệt nh− đắng dịu, thơm nhẹ nhàng, thanh thoát và không gây đau đầu, luôn đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.

2.1.7.2. Bao bì.

− Do bia hơi là sản phẩm đặc biệt, có đặc điểm là thời gian bảo quản và

sử dụng ngắn, nếu để lâu sẽ làm giảm chất l−ợng của bia.

− Vì vậy, bao bì để bảo quản bia phải đáp ứng một số yêu cầu kỹ thuật

nhất định sau:

+ Độ bền cao, chịu lực tốt.

+ Cách nhiệt tốt để giữ độ lạnh cho bia

+ Dễ dàng khi vận chuyển, thuận tiện cho việc chiết và rót bia. + Đảm bảo tính mỹ thuật.

− Hiện tại công ty đang cung cấp cho khách hàng hai thiết bị bảo quản là:

+ Tủ lạnh để bảo quản bia hơi đóng chai nhựa. Sức chứa 100 chai. + Vỏ bom bia để bảo quản bia hơi chất l−ợng cao. Dung tích 20lít/bom. − Các vỏ bom và chai nhựa sẽ đ−ợc rửa sạch tr−ớc khi chiết bia để giữ chất l−ợng bia luôn đ−ợc tốt.

− Do đặc điểm là phải vận chuyển liên tục, chịu nhiều va chạm nên vỏ

bom rất nhanh bị vỡ, h− hỏng làm mất đi công dụng quan trọng nhất của vỏ bom là giữ độ lạnh cho bia. Hiện nay có thể nói chất l−ợng vỏ bom của công ty đang xuống cấp mặc dù đã đ−ợc ban lãnh đạo công ty th−ờng xuyên đầu t−

nâng cấp tuy nhiên vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Chất l−ợng bao bì đ−ợc thể hiện trong bảng 2.11 sau:

Bảng 2.11: Phản ánh chất l−ợng bao bì của công ty năm 2006.

Chỉ tiêu Đơn vị Số l−ợng Tỷ lệ(%)

Tổng số vỏ bom đang sử dụng Cái 980 100

Số bom ch−a bị h− hỏng Cái 300 30,61

Số bom h− hỏng nhẹ Cái 530 54,08

Số bom h− hỏng nặng Cái 150 15,31

(Nguồn: Phòng kế hoạch cung tiêu).

− Trong những năm gần đây sản l−ợng tiêu thụ của công ty luôn đạt mức

tăng tr−ởng khá cao và ổn định khoảng 20%/năm vì vậy nhu cầu vỏ bom cũng tăng cao nh−ng do giá các vỏ bom còn khá cao, từ 1 - 1,5 triệu đồng cho nên mức độ đầu t− của công ty chỉ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu.

− Bia hơi là sản phẩm có đặc điểm là phụ thuộc rất lớn vào thời tiết và mang tính mùa vụ. Sản l−ợng tiêu thụ vào mùa hè là rất lớn khoảng 40.000 lít/ngày trong khi mức tiêu thụ vào các mùa còn lại, đặc biệt là mùa đông rất thấp. Vì vậy mà số l−ợng vỏ bom thiếu hụt vào các tháng mùa hè, từ tháng 5 - 8 là rất nhiều nh−ng các tháng còn lại l−ợng bom phải cất giữ trong kho cũng rất lớn. Đây là vấn đề rất nan giải của công ty.

Bảng 2.12: Hệ số sử dụng vỏ bom bình quân.

Chỉ tiêu Đơn vị Số l−ợng

Tổng số vỏ bom đang sử dụng Chiếc 980

Số vỏ bom theo nhu cầu bình quân Chiếc/ngày 650

Hệ số sử dụng vỏ bom bình quân L−ợt/ngày 0,66

− Biện pháp công ty đang áp dụng để khắc phục tình trạng thiếu hụt vỏ bom này là tiến hành vận chuyển bia tăng c−ờng nghĩa là thay vì vận chuyển bia một l−ợt/ngày đối với những ngày th−ờng thì công ty sẽ tăng vận chuyển lên hai l−ợt/ngày đối với những ngày cao điểm. Với biện pháp này công ty đã phần nào giải quyết đ−ợc sự thiếu hụt vỏ bom bia so với nhu cầu vào những tháng mùa hè. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp tình thế bởi vì chi phí vận chuyển cao, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Trong chiến l−ợc phát triển lâu dài của công ty thì việc đầu t− mới vỏ bom là giải pháp cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)