6. Tóm tắt cấu trúc của khóa luận
2.1.2.2. Nhiệm vụ
− Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh. Đảm bảo chất l−ợng sản phẩm hàng hoá theo tiêu chuẩn công bố, chịu trách nhiệm về sản phẩm dịch vụ do công ty thực hiện.
− Đảm bảo việc làm, lợi ích chính đáng và đời sống cho ng−ời lao động .
− Tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn, phát triển vốn và sự
phát triển cuả công ty.
− Tuân thủ chế độ hạch toán kế toán thống kê, các nghĩa vụ về thuế và
các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà n−ớc.
− Chấp hành các quy định về chế độ tuyển dụng, hợp đồng và quản lý lao động. Đảm bảo quyền, lợi ích cho ng−ời lao động theo luật lao động.
− Tuân thủ các quy định của nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ di
tích lịch sử, văn hoá và trật tự xã hội.
2.1.3. Cơ cấủ tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Cơ cấu tổ chức quản lý cụ thể nh− sau:
2.1.3.1. Ban lãnh đạo.
a) Hội đồng quản trị: 5 ng−ời.
Trong đó: 1 chủ tịch Hội đồng quản trị.
1 phó chủ tịch Hội đồng.
3 thành viên Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định đến các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Việt Nam và nghị quyết của Hội đồng cổ đông về các hoạt động của công ty. Quyết định chiến l−ợc phát triển công ty.
b) Ban giám đốc: 2 ng−ời. Trong đó: 1 giám đốc. 1 phó giám đốc.
Ban giám đốc có chức năng điều hành mọi hoạt động của công ty theo pháp luật, theo điều lệ công ty, nghị quyết của Hội đồng cổ đông và nghị quyết của Hội đồng quản trị. Chịu trách nhiệm tr−ớc Hội đồng quản trị, đại hội cổ đông và pháp luật cuả nhà n−ớc về các giao dịch, quan hệ trong điều hành hoạt động của công ty.
c) Ban kiểm soát: 3 ng−ời. Trong đó: 1 tr−ởng ban. 2 thành viên.
Ban kiểm soát của công ty do Hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn. Có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty, giám sát Hội đồng quản trị, Ban giám đốc trong việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết Đại hội cổ đông và pháp luật của Nhà n−ớc. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán.
2.1.3.2. Các phòng ban và chức năng nhiệm vụ.
a) Phòng tổ chức hành chính.
− Có nhiệm vụ tham m−u cho giám đốc về tổ chức bộ máy tổ chức kinh
doanh và phục vụ sản xuất. Quy hoạch bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu hiện tại và sự phát triển của công ty.
− Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên toàn công ty, giải quyết
các thủ tục chế độ chính sách nghỉ h−u, thôi việc, chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, chuyển việc khác, chế độ BHYT- BHXH.
− Lập kế hoạch tr−ơng trình đào tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ thi tay nghề cho
công nhân viên. Xây dựng đơn giá tiền l−ơng, tổng quỹ l−ơng hàng năm. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty.
b) Phòng kế hoạch cung tiêu.
− Phải xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cung ứng vật t−,
− Chủ động tổ chức vận chuyển bán háng và phục vụ bán hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu thụ của khách háng.
− Th−ờng xuyên nắm bắt thông tin diễn biến trên thị tr−ờng, các yêu cầu
của khách háng, các đối thủ cạnh tranh. Phải đảm bảo ổn định giữ vững mở rộng thị tr−ờng.
− Công tác quản lý kho vật t− sản phẩm đúng nguyên tắc th−ờng xuyên
kiểm kho tàng không để h− hỏng mất mát. Khi xuất, nhập hàng hoá phải có đầy đủ hoá đơn chứng từ.
c) Phòng kế toán tài vụ.
− Tổ chức hạch toán kế toán, tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, lập
các báo cáo thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh để lãnh đạo có ph−ơng h−ớng chỉ đạo và làm đúng theo pháp lệnh kế toán thống kê Nhà n−ớc quy định.
− Hàng quý phải làm báo cáo quyết toán kinh tế tài chính gửi cho các
thành viên Hội đồng quản trị, tr−ởng ban kiển soát và các cơ quan quản lý.
− Đảm bảo đúng nguyên tắc thu chi, quản lý quỹ tiền mặt đúng chế độ.
Chỉ đ−ợc thanh toán những chứng từ hợp pháp và theo quy định công ty.
− Hàng quý xây dựng giá thành cho từng loại sản phẩm. Qua đó đề suất
những bất hợp lý để lãnh đạo công ty nghiên cứu xem xét.
− Xây dựng kế hoạch dự kiến nộp thuế cho nhà n−ớc theo chỉ tiêu pháp
lệnh của cục thuế và của Sở công nghiệp và gửi cho các thành viên của Hội đồng quản trị thông qua Hội đồng cổ đông công ty.
d) Bộ phận KCS.
− Kiểm tra chặt chẽ vật t− nguyên liệu đầu vào. Nếu vật t− hàng hoá
− Th−ờng xuyên kiểm tra các chỉ tiêu lí hoá của các loại bia. Nếu có vấn đề về chất l−ợng phải báo ngay cho phân x−ởng và giám đốc để có biện pháp xử lý kịp thời.
− Hàng ngày luôn kiểm tra chất l−ợng sản phẩm. Kiểm tra việc thực hiện
quy trình kỹ thuật công nghệ, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
− Phải duy trì tổ chức cảm quan để đánh giá chất l−ợng sản phẩm. Khi
cần thiết phải kiểm tra chất l−ợng sản phẩm ở các cửa hàng đại lý.
2.1.3.3. Phân x−ởng sản xuất bia và cơ điện lạnh:
− Điều hành phối kết hợp giữa các bộ phận phục vụ cho sản xuất đạt hiệu
quả cao nhất nh− sửa chữa điện, lạnh, n−ớc, hơi, CO2, lọc, men, nghiền, vệ sinh.
− Bố trí lao động hợp lý phát huy hết công suất, đảm bảo tiết kiệm vật t−
nguyên nhiên liệu và an toàn trong sản xuất.
− Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến. Thực hiện nghiêm túc
quy phạm quy trình kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đạt hiệu quả cao.
− Có biện pháp quản lý vật t− nguyên liệu và quản lý sản phẩm bia đến
khi giao cho khách hàng.
− Trong quá trình chỉ đạo sản xuất nếu có v−ớng mắc gì phải báo cáo
ngay với giám đốc để thống nhất biện pháp giải quyết.
Hình 2.1 d−ới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tổ chức hành chính đại hội đồng cổ đông
ban kiểm soát
ban giám đốc các phòng ban pHân x−ởng kế toán tài vụ cung K.h tiêu kcs Tổ sản xuất Xay nvl Tổ Nấu Tổ Lên men Tổ lọc Tổ hơi Cơ điện lạnh Vệ Sinh cn Tổ N−ớc Chiết chai Hội đồng quản trị
2.1.4. Quy trình công nghệ.
Quy trình sản xuất bia rất phức tạp bao gồm nhiều công đoạn xử lý với dây chuyền máy móc hiện đại. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia là: Malt,
gạo, hoa Houlon, đ−ờng, enzim,… Cụ thể nguyên liệu cho một mẻ nấu 7.500
lít bia đ−ợc đề cập trong bảng 2.2. Bảng 2.2: Định mức nguyên vật liệu. Số thứ tự Vật t− Đơn vị tính Số l−ợng 1 Malt Kg 550 2 Gạo Kg 360 3 Đ−ờng Kg 75 4 Enzim Kg 0,25 5 Viên Kg 4,5 6 Cao Kg 0,2 7 Caramen ml 150 8 Dịch lít 7150
Hình 2.3: Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia.
(Nguồn: Phân x−ởng sản xuất)
2.1.5. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ qua các năm 2005-2006.
1) Nghiền NVL( Malt, gạo…)
2) Nấu (cháo, hoa…)
3) Lọc dịch
4) Dịch hoá nấu cùng hoa Houlon
5) Lắng trong
6) Lên men và hạ nhiệt độ
7) Bơm dịch vào tăng
8) Lọc bia
9) Nạp CO2
Bảng 2.4: Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 - 2006. Đvt: 1000đ. Năm Chênh lệch Số thứ tự Chỉ tiêu Mã số 2005 2006 (+/-) (%) 01 DT bán hàng và cung cấp DV 001 24.770.618 27.688.597 +2.917.979 +11,78 02 Các khoản giảm trừ 003 5.112.085 5.611.072 +498.987 +09,76 03 DTT bán hàng và cung cấp DV 010 19.658.533 22.077.525 +2.418.992 +12,31 04 Giá vốn hàng bán 011 16.562.384 18.554.747 +1.992.363 +12,03 05 LN gộp từ bán hàng và CCDV 020 3.096.149 3.772.778 +426.629 +13,78 06 DT từ hoạt động tài chính 021 289.921 356.583 +66.662 +22,99 07 Chi phí tài chính 022 390.470 427.385 +36.915 +09,45 08 Chi phí bán hàng 024 1.095.005 1.301.877 +206.872 +18,89 09 Chi phí QLDN 025 822.110 915.591 +93.481 +11,37 10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh 030 1.078.485 1.254.508 +176.023 +16,32 11 LN khác (Chiết khấu TT, lãi trả chậm) 040 505.283 527.865 +22.582 +04,47 12 Tổng LN tr−ớc thuế 050 1.583.768 1782.373 +198.605 +12,54 13 Thuế TNDN 051 443.455 499.064 +55.609 +12,54 14 LN sau thuế 060 1.140.313 1.283.308 +142.995 +12,54
Nhận xét: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2005 và 2006 luôn có lãi. Lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2006 so với năm 2005 tăng 198.604 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 12,54%. Có đ−ợc kết quả này là do:
+ Chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng đạt mức tăng cao 12,31%. Nguyên nhân là sản phẩm bia hơi của công ty vẫn giữ đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng và trong năm 2006 công ty đã có nhiều hoạt động nhằm tăng sản l−ợng tiêu thụ, trong đó có việc xây dựng hệ thống các cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm tại hai huyện Giao Thuỷ và Hải Hậu.
+ Trong khi đó chỉ tiêu các khoản giảm trừ có mức tăng là 9,76%. Các khoản giảm trừ của công ty chủ yếu gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đăc biệt và các khoản chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại. Nguyên nhân chính làm cho tốc độ tăng các khoản giảm trừ chậm hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu là giá trị hàng bán trả lại năm 2006 giảm so với năm 2005.
+ Chỉ tiêu giá vốn năm 2006 tăng 1.992.363 nghìn đồng so với năm 2005, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng 12,03%. Nguyên nhân là do giá các yếu tố đầu vào đều tăng, đặc biệt là giá nguyên vật liệu và chi phí bảo d−ỡng vận hành máy móc thiết bị tăng cao.
+ Hai chỉ tiêu là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu thuần, lần l−ợt là 9,76% và 11,37% đã làm tăng đáng kể hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2006 so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã có nhiều biện pháp cụ thể nhằm cắt giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong đó có việc cắt giảm lao động d− thừa t−ơng đối chuyển sang làm tại các cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2006 có mức tăng 66.662 nghìn đồng so với năm 2005, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng là 22,99%, chủ yếu là tăng do
hoạt động đầu t− chứng khoán. Trong khi chi phí tài chính có mức tăng chậm hơn là 9,45% nh−ng so về giá trị thì doanh thu tài chính vẫn ch−a bù đắp đ−ợc chi phí tài chính. Vì vậy, công ty cần có sự so sánh về hiệu quả của các hoạt động tài chính để từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm cân bằng giữa chi phí tài chính và doanh thu tài chính.
Bảng 2.5: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2005 - 2006. Năm Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu Đvt 2005 2006 2005 2006 1)Tổng vốn kinh doanh 1000đ 9.875.840 12.996.322 +3.120.482 +31,60 2)Vốn chủ sở hữu 1000đ 8.136.545 10.438.762 +2.302.217 +28,29 3)Doanh thu thuần 1000đ 19.658.533 22.077.525 +2.418.992 +12,31 4)Lợi nhuận tr−ớc thuế 1000đ 1.583.768 1.782.373 +198.605 +12,54
5)Tỉ suất LN/Vốn KD % 11,55 9,87 -1,68 -14,55
6)Tỉ suất LN/Vốn CSH % 14,01 12,29 -1,72 -12,28
7)Tỉ suất LN/DTT % 8,056 8,073 +0,017 +0,21
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).
Nhận xét: Qua các chỉ tiêu đánh giá phản ánh qua bảng 2.5 có thể thấy đ−ợc hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005 và 2006 đều có hiệu quả và hiệu quả năm sau cao hơn năm tr−ớc. Cụ thể nh− sau:
+ Chỉ tiêu tổng vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu năm 2006 đều tăng mạnh so với năm 2005. Trong đó tổng vốn kinh doanh tăng 3.120.482 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 31,60% và vốn chủ sở hữu tăng 2.302.217 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng 28,29%. Đây là tốc độ tăng vốn khá nhanh, đạt đ−ợc kết quả này là do năm 2006 công ty đã tăng c−ờng huy động vốn từ vay tín
dụng và phát hành thêm cổ phiếu. Vào tháng 3-2006 công ty đã phát hành thêm 100.000 cổ phiếu với giá khởi điểm là 10.000, huy động đ−ợc 1,8 tỷ đồng. Giá trị trúng thầu bình quân 18.000/cổ phiếu.
+ Chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2006 tăng 2.418.992 nghìn đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng là 12,31%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm của công ty vẫn giữ đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng và trong năm 2006 công ty đã có nhiều hoạt động tăng c−ờng công tác bán hàng nh− đầu t− xây dựng hệ thống cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm.
+ Lợi nhuận tr−ớc thuế của công ty năm 2006 đạt 1.782.373 nghìn đồng, tăng 198.605 nghìn đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng 12,54%. Tốc độ tăng của chỉ tiêu lợi nhuận tr−ớc thuế xấp xỉ với tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu thuần cho thấy hoạt động của công ty là ổn định, không có biến động lớn về chi phí kinh doanh.
+ Năm 2006, có hai chỉ tiêu giảm so với năm 2005 là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh giảm 1,68%, t−ơng đ−ơng tốc độ giảm 14,55% và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 1,72%, t−ơng ứng tốc độ giảm 12,28%. Nguyên nhân là do trong năm 2006 công ty đã huy động l−ợng vốn lớn, đầu t− mua sắm thêm nhiều trang thiết bị sản xuất mới (đ−ợc trình bày ở mục 2.3.1.2) có giá trị đầu t− cao vì vậy đã làm giảm hiệu quả của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty.
+ Trong khi đó chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2006 đạt 8,073% tăng chậm so với năm 2005, với mức tăng 0,017% và tốc độ tăng 0,211%. Nguyên nhân là do sức ép cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng cao, chí phí cho hoạt động kinh doanh cũng tăng theo vì vậy đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.
Bảng 2.6: Kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm 2005 - 2006. Đvt: 1000 đồng. Năm Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2005 2006 (+/-) (%) I/Tổng tài sản 9.875.840 12.996.321 +3.120.481 +31,60 1)Tài sản l−u động 4.345.251 5.503.093 +1.157.842 +26,65 2)Tài sản cố định 5.530.588 7.493.229 +1.962.641 +35,49 II/Tổng nguồn vốn 9.875.840 12.996.321 +3.120.481 +31,60 1)Nợ phải trả 1.739.295 2.557.559 +818.264 +47,05 2)Vốn chủ sở hữu 8.136.545 10.438.762 +2.302.217 +28,29
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).
Nhận xét: Tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của công ty năm 2006 đã tăng 3.120.481 nghìn đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng 31,60%. Cho thấy năng lực về tài chính của công ty đã đ−ợc nâng lên mạnh mẽ. Sự thay đổi của kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn cụ thể nh− sau:
+ Kết cấu tài sản: Năm 2006 tài sản l−u động tăng 1.157.842 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 26,65% và tài sản cố định tăng 1.962.641 nghìn đồng, t−ơng ứng tốc độ tăng 35,49% so với năm 2005. Nh− vậy đã có sự thay đổi mạnh trong kết cấu tài sản của công ty trong năm 2006, công ty đã đầu t− nhiều hơn vào tài sản cố định trong đó chủ yếu là mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Giá trị tài sản l−u động tăng chủ yếu là do công ty đã đầu t− dự