Quy trình công nghệ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 37)

6. Tóm tắt cấu trúc của khóa luận

2.1.4. Quy trình công nghệ

Quy trình sản xuất bia rất phức tạp bao gồm nhiều công đoạn xử lý với dây chuyền máy móc hiện đại. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia là: Malt,

gạo, hoa Houlon, đ−ờng, enzim,… Cụ thể nguyên liệu cho một mẻ nấu 7.500

lít bia đ−ợc đề cập trong bảng 2.2. Bảng 2.2: Định mức nguyên vật liệu. Số thứ tự Vật t− Đơn vị tính Số l−ợng 1 Malt Kg 550 2 Gạo Kg 360 3 Đ−ờng Kg 75 4 Enzim Kg 0,25 5 Viên Kg 4,5 6 Cao Kg 0,2 7 Caramen ml 150 8 Dịch lít 7150

Hình 2.3: Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia.

(Nguồn: Phân x−ởng sản xuất)

2.1.5. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ qua các năm 2005-2006.

1) Nghiền NVL( Malt, gạo…)

2) Nấu (cháo, hoa…)

3) Lọc dịch

4) Dịch hoá nấu cùng hoa Houlon

5) Lắng trong

6) Lên men và hạ nhiệt độ

7) Bơm dịch vào tăng

8) Lọc bia

9) Nạp CO2

Bảng 2.4: Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 - 2006. Đvt: 1000đ. Năm Chênh lệch Số thứ tự Chỉ tiêu Mã số 2005 2006 (+/-) (%) 01 DT bán hàng và cung cấp DV 001 24.770.618 27.688.597 +2.917.979 +11,78 02 Các khoản giảm trừ 003 5.112.085 5.611.072 +498.987 +09,76 03 DTT bán hàng và cung cấp DV 010 19.658.533 22.077.525 +2.418.992 +12,31 04 Giá vốn hàng bán 011 16.562.384 18.554.747 +1.992.363 +12,03 05 LN gộp từ bán hàng và CCDV 020 3.096.149 3.772.778 +426.629 +13,78 06 DT từ hoạt động tài chính 021 289.921 356.583 +66.662 +22,99 07 Chi phí tài chính 022 390.470 427.385 +36.915 +09,45 08 Chi phí bán hàng 024 1.095.005 1.301.877 +206.872 +18,89 09 Chi phí QLDN 025 822.110 915.591 +93.481 +11,37 10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh 030 1.078.485 1.254.508 +176.023 +16,32 11 LN khác (Chiết khấu TT, lãi trả chậm) 040 505.283 527.865 +22.582 +04,47 12 Tổng LN tr−ớc thuế 050 1.583.768 1782.373 +198.605 +12,54 13 Thuế TNDN 051 443.455 499.064 +55.609 +12,54 14 LN sau thuế 060 1.140.313 1.283.308 +142.995 +12,54

Nhận xét: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2005 và 2006 luôn có lãi. Lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2006 so với năm 2005 tăng 198.604 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 12,54%. Có đ−ợc kết quả này là do:

+ Chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng đạt mức tăng cao 12,31%. Nguyên nhân là sản phẩm bia hơi của công ty vẫn giữ đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng và trong năm 2006 công ty đã có nhiều hoạt động nhằm tăng sản l−ợng tiêu thụ, trong đó có việc xây dựng hệ thống các cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm tại hai huyện Giao Thuỷ và Hải Hậu.

+ Trong khi đó chỉ tiêu các khoản giảm trừ có mức tăng là 9,76%. Các khoản giảm trừ của công ty chủ yếu gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đăc biệt và các khoản chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại. Nguyên nhân chính làm cho tốc độ tăng các khoản giảm trừ chậm hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu là giá trị hàng bán trả lại năm 2006 giảm so với năm 2005.

+ Chỉ tiêu giá vốn năm 2006 tăng 1.992.363 nghìn đồng so với năm 2005, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng 12,03%. Nguyên nhân là do giá các yếu tố đầu vào đều tăng, đặc biệt là giá nguyên vật liệu và chi phí bảo d−ỡng vận hành máy móc thiết bị tăng cao.

+ Hai chỉ tiêu là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu thuần, lần l−ợt là 9,76% và 11,37% đã làm tăng đáng kể hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2006 so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã có nhiều biện pháp cụ thể nhằm cắt giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong đó có việc cắt giảm lao động d− thừa t−ơng đối chuyển sang làm tại các cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm.

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2006 có mức tăng 66.662 nghìn đồng so với năm 2005, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng là 22,99%, chủ yếu là tăng do

hoạt động đầu t− chứng khoán. Trong khi chi phí tài chính có mức tăng chậm hơn là 9,45% nh−ng so về giá trị thì doanh thu tài chính vẫn ch−a bù đắp đ−ợc chi phí tài chính. Vì vậy, công ty cần có sự so sánh về hiệu quả của các hoạt động tài chính để từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm cân bằng giữa chi phí tài chính và doanh thu tài chính.

Bảng 2.5: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2005 - 2006. Năm Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu Đvt 2005 2006 2005 2006 1)Tổng vốn kinh doanh 1000đ 9.875.840 12.996.322 +3.120.482 +31,60 2)Vốn chủ sở hữu 1000đ 8.136.545 10.438.762 +2.302.217 +28,29 3)Doanh thu thuần 1000đ 19.658.533 22.077.525 +2.418.992 +12,31 4)Lợi nhuận tr−ớc thuế 1000đ 1.583.768 1.782.373 +198.605 +12,54

5)Tỉ suất LN/Vốn KD % 11,55 9,87 -1,68 -14,55

6)Tỉ suất LN/Vốn CSH % 14,01 12,29 -1,72 -12,28

7)Tỉ suất LN/DTT % 8,056 8,073 +0,017 +0,21

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).

Nhận xét: Qua các chỉ tiêu đánh giá phản ánh qua bảng 2.5 có thể thấy đ−ợc hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005 và 2006 đều có hiệu quả và hiệu quả năm sau cao hơn năm tr−ớc. Cụ thể nh− sau:

+ Chỉ tiêu tổng vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu năm 2006 đều tăng mạnh so với năm 2005. Trong đó tổng vốn kinh doanh tăng 3.120.482 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 31,60% và vốn chủ sở hữu tăng 2.302.217 nghìn đồng, t−ơng đ−ơng tốc độ tăng 28,29%. Đây là tốc độ tăng vốn khá nhanh, đạt đ−ợc kết quả này là do năm 2006 công ty đã tăng c−ờng huy động vốn từ vay tín

dụng và phát hành thêm cổ phiếu. Vào tháng 3-2006 công ty đã phát hành thêm 100.000 cổ phiếu với giá khởi điểm là 10.000, huy động đ−ợc 1,8 tỷ đồng. Giá trị trúng thầu bình quân 18.000/cổ phiếu.

+ Chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2006 tăng 2.418.992 nghìn đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng là 12,31%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm của công ty vẫn giữ đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng và trong năm 2006 công ty đã có nhiều hoạt động tăng c−ờng công tác bán hàng nh− đầu t− xây dựng hệ thống cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm.

+ Lợi nhuận tr−ớc thuế của công ty năm 2006 đạt 1.782.373 nghìn đồng, tăng 198.605 nghìn đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng 12,54%. Tốc độ tăng của chỉ tiêu lợi nhuận tr−ớc thuế xấp xỉ với tốc độ tăng của chỉ tiêu doanh thu thuần cho thấy hoạt động của công ty là ổn định, không có biến động lớn về chi phí kinh doanh.

+ Năm 2006, có hai chỉ tiêu giảm so với năm 2005 là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh giảm 1,68%, t−ơng đ−ơng tốc độ giảm 14,55% và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 1,72%, t−ơng ứng tốc độ giảm 12,28%. Nguyên nhân là do trong năm 2006 công ty đã huy động l−ợng vốn lớn, đầu t− mua sắm thêm nhiều trang thiết bị sản xuất mới (đ−ợc trình bày ở mục 2.3.1.2) có giá trị đầu t− cao vì vậy đã làm giảm hiệu quả của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty.

+ Trong khi đó chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2006 đạt 8,073% tăng chậm so với năm 2005, với mức tăng 0,017% và tốc độ tăng 0,211%. Nguyên nhân là do sức ép cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng cao, chí phí cho hoạt động kinh doanh cũng tăng theo vì vậy đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bảng 2.6: Kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm 2005 - 2006. Đvt: 1000 đồng. Năm Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2005 2006 (+/-) (%) I/Tổng tài sản 9.875.840 12.996.321 +3.120.481 +31,60 1)Tài sản l−u động 4.345.251 5.503.093 +1.157.842 +26,65 2)Tài sản cố định 5.530.588 7.493.229 +1.962.641 +35,49 II/Tổng nguồn vốn 9.875.840 12.996.321 +3.120.481 +31,60 1)Nợ phải trả 1.739.295 2.557.559 +818.264 +47,05 2)Vốn chủ sở hữu 8.136.545 10.438.762 +2.302.217 +28,29

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).

Nhận xét: Tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của công ty năm 2006 đã tăng 3.120.481 nghìn đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng 31,60%. Cho thấy năng lực về tài chính của công ty đã đ−ợc nâng lên mạnh mẽ. Sự thay đổi của kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn cụ thể nh− sau:

+ Kết cấu tài sản: Năm 2006 tài sản l−u động tăng 1.157.842 nghìn đồng, đạt tốc độ tăng 26,65% và tài sản cố định tăng 1.962.641 nghìn đồng, t−ơng ứng tốc độ tăng 35,49% so với năm 2005. Nh− vậy đã có sự thay đổi mạnh trong kết cấu tài sản của công ty trong năm 2006, công ty đã đầu t− nhiều hơn vào tài sản cố định trong đó chủ yếu là mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Giá trị tài sản l−u động tăng chủ yếu là do công ty đã đầu t− dự trữ nguyên vật liệu nhiều hơn do lo ngại sự tăng giá của nguyên vật liệu.

+ Kết cấu nguồn vốn: Đ−ợc hình thành từ hai nguồn là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Qua bảng 2.6 ta thấy, mặc dù qua hai năm 2005-2006 tốc độ tăng của nợ phải trả 47,05% cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu 28,29%

nh−ng so về giá trị thì ng−ợc lại, giá trị tăng của vốn chủ sở hữu đạt 2.302.217 nghìn đồng trong khi giá trị tăng của nợ phải trả là 818.264 nghìn đồng. Nh− vậy, có thể thấy vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng lớn trên 80% trong cơ cấu tổng vốn kinh doanh của công ty. Công ty cần mạnh dạn sử dụng nguồn vốn vay nhiều hơn nữa để từ đó tăng nguồn vốn kinh doanh và tăng khả năng về tài chính của công ty.

Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty qua các năm 2005-2006. Đvt: lần.

Năm Chênh lệch 06/05

Chỉ tiêu

2005 2006 (+/-) (%)

1)Thanh toán công nợ 4,68 4,08 -0,6 -12,82

2)Thanh toán nợ đến hạn 5,44 5,28 -0,16 -2,94

3)Thanh toán nhanh 1,30 1,76 +0,46 +35,38

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).

Nhận xét: Tình hình tài chính của công ty minh bạch và có khả năng thanh khoản tốt. Công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán công nợ, các khoản vay đến hạn và thanh toán nhanh. Tuy nhiên, có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là ch−a cao. Khả năng chiếm dụng vốn của công ty còn hạn chế.

+ Khả năng thanh toán công nợ năm 2006 đã giảm 0,6 lần so với năm 2005. Nguyên nhân là tốc độ tăng các nguồn nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cho thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn vay nhiều hơn.

+ Khả năng thanh toán nợ đến hạn của công ty năm 2006 cũng giảm 0,16 lần so với năm 2005. Nguyên nhân là do năm 2006 công ty đã huy động và sử dụng nguồn vốn vay nhiều hơn, cả nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn. Nợ phải trả của công ty năm 2006 tăng 47,05% so với năm 2005 (bảng 2.6).

Vì vậy mà khả năng thanh toán nợ của công ty giảm. Tuy nhiên, công ty vẫn hoàn toàn có khả năng thanh toán đ−ợc các khoản nợ.

+ Chỉ có chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm 2006 của công ty là tăng so với năm 2005, tăng 0,46 lần. Nguyên nhân là do công ty luôn có nguồn tiền tồn quỹ lớn, đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần bia ong xuân thuỷ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)