6. Tóm tắt cấu trúc của khóa luận
3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
của công ty cổ phần bia ong xuân Thuỷ.
− Trong nền kinh tế thị tr−ờng, cạnh tranh là một quy luật không thể tránh
khỏi. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế đó đều phải cố gắng phát huy những thế mạnh của mình, khắc phục những hạn chế để từ đó phát huy sức cạnh tranh. Công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ đã và đang áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh và đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, cũng không thể tránh đ−ợc những mặt còn tồn tại và những khó khăn nhất định. Đòi hỏi công ty cần nỗ lực hơn nữa, năng động thích nghi với môi tr−ờng kinh doanh ngày càng khó khăn hơn. Phải có những biện pháp cụ thể và mạnh mẽ để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh, giành −u thế tr−ớc các đối thủ cạnh tranh và đạt đ−ợc các mục tiêu đặt ra.
− Qua quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, nhận thấy những điểm mạnh điểm yếu và qua đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty. Em xin đề xuất một số biện pháp sau để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bia ong Xuân Thuỷ.
1) Biện pháp 1: Tăng c−ờng công tác thu hồi vốn kết hợp với việc lựa chọn hình thức huy động vốn.
a) Cơ sở lý thuyết.
− Tăng c−ờng vốn vừa là mục tiêu vừa là công cụ để thực hiện chiến l−ợc
cạnh tranh.
− Công ty cần có nhiều vốn để đổi mới trang thiết bị hiện đại, nâng cấp cơ
sở hạ tầng, giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
− Vốn để tăng nguồn dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo quá trình sản xuất
trong điều kiện nguyên vật liệu phải nhập khẩu và giá nguyên vật liệu đang tăng cao.
− Có đủ vốn đảm bảo cho công ty có thể thực hiện các chiến l−ợc cạnh
tranh một cách mạnh mẽ và nhanh nhạy đặc biệt là hoạt động nghiên cứu, mở rộng thị tr−ờng và xúc tiến bán hàng.
b) Ph−ơng thức thực hiện.
− Đối với công tác thu hồi vốn:
+ áp dụng chiến l−ợc giá theo điều kiện tín dụng, thanh toán. Ví dụ giảm
giá 1,5% nếu thanh toán ngay; 1% trong vòng hai ngày trên cơ sơ tính toán chỉ tiêu lợi ích giữa giảm giá bán và thu hồi nợ. Kết quả của chiến l−ợc này sẽ khuyến khích các khách hàng thanh toán nhanh, giảm bớt chi phí thu hồi vốn, đảm bảo vốn kịp thời cho công ty quay vòng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
+ Tăng c−ờng và giám sát trách nhiệm của cán bộ làm công tác thu hồi vốn, nâng cao khả năng đàm phán, th−ơng l−ợng.
+ Thanh lý các vật t− tồn kho, tài sản d−ới dạng máy móc thiết bị đã cũ, sử dụng không có hiệu quả nhằm thu hồi vốn đầu t− giảm chi phí quản lý sửa chữa, bảo d−ỡng, chi phí sử dụng máy. Nhờ đó công ty vừa có vốn để đầu t− mới lại vừa giảm chi phí quản lý, sửa chữa trong cơ cấu giá thành, do đó làm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
+ Tạo vốn một cách hợp lý bằng việc phát triển sản xuất kinh doanh. Mở rộng thị tr−ờng, nâng cao năng suất lao động nâng cao chất l−ợng sản phẩm, thực hành tiết kiệm chi phí đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp từ đó giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, đảm bảo cho công ty kinh doanh có lãi và lấy lợi nhuận đó làm vốn tái đầu t− nâng cao năng lực tài chính của công ty.
− Đối với công tác huy động vốn:
+ Tiến hành nghiên cứu ph−ơng án phát hành thêm cổ phiếu để huy động tối đa nguồn vốn trong cán bộ công nhân viên và nhân dân trong vùng. Ưu điểm của nguồn vốn này là an toàn hơn so với các nguồn vốn huy động từ bên ngoài và gắn đ−ợc trách nhiệm với quyền lợi của ng−ời lao động, kích thích tinh thần làm việc trách nhiệm và hiệu quả hơn. Nguồn vốn huy động đ−ợc này sẽ làm tăng năng lực tài chính của công ty từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, tăng hiệu quả sản xuất của công ty góp phần nâng cao thu nhập của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Kết quả của biện pháp này không chỉ góp phần nâng cao năng lực tài chính của công ty phục vụ trong cạnh tranh mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong việc xây dựng và phát triển công ty.
+ Tăng c−ờng và duy trì quan hệ hơn nữa với các tổ chức tín dụng, ngân hàng để nhận đ−ợc sự bảo lãnh và dễ dàng hơn khi công ty cần vay l−ợng vốn lớn để đầu t− vào sản xuất.
c) Điều kiện để thực hiện:
− Gắn công tác thu hồi vốn với kế hoạch sản xuất của công ty. Các cán bộ
làm công tác thu hồi vốn phải có kiến thức pháp luật, kinh tế tài chính, có khả năng th−ơng l−ợng, thuyết phục, có trách nhiệm cao.
− Phải có đội ngũ quản trị tài chính vừa có đức vừa có tài có khả năng phân tích và phán đoán tài chính chính xác đảm bảo phản ánh trung thực tình hình tài chính và giữ cho tài chính của công ty trong khung an toàn.
- Linh hoạt trong ph−ơng án huy động vốn, đảm bảo đó là nguồn vốn có chi phí tín dụng thấp nhất.
d) Lợi ích của việc thực hiện biện pháp:
− Góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty, tăng khả năng
về tài chính cho công ty, đáp ứng đ−ợc nhu cầu về vốn để đầu t− vào dây truyền công nghệ hiện đại hơn và mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng quy mô thị tr−ờng.
− Có đủ vốn phục vụ cho những mục tiêu phát triển lâu dài của công ty.
2) Biện pháp 2: Đánh giá lại năng lực sản xuất dựa trên cơ sở đó tiến hành đầu t− thêm trang thiết bị sản xuất.
a) Cơ sở lý luận:
Tr−ớc những thách thức và cơ hội trong giai đoạn phát triển mới, với chiến l−ợc mở rộng sản xuất thì việc đánh giá lại năng lực sản xuất trên cơ sở đó để tiến hành đầu t− thêm trang thiết bị sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng.
− Việc đánh giá lại năng lực sản xuất cho phép doanh nghiệp đầu t− cho
mình một quy mô sản xuất, một cơ cấu sản xuất cho phù hợp với chiến l−ợc của công ty. Mặt khác, việc đánh giá đó có thể cho phép doanh nghiệp rút ra đ−ợc quyết định đúng đắn, có chiều sâu và chiến l−ợc lâu dài.
− Chất l−ợng máy móc thiết bị ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất lao động, do đó ảnh h−ởng đến chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trong giá thành. Dây chuyền công nghệ mới sẽ giúp công ty giảm định mức kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu, đạt năng suất cao đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn. Qua đó tăng năng lực cạnh tranh của công ty tr−ớc các đối thủ cạnh trạnh.
− Cùng với việc đánh giá năng lực sản xuất thì cũng đồng thời phải đánh
giá quy mô thị tr−ờng hiện tại và chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng mới của công ty để có đ−ợc quyết định đầu t− đúng đắn.
b) Nội dung của biện pháp:
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm và hiện trạng máy móc thiết bị hiện có cùng với sự phân tích xu h−ớng phát triển của công ty, nhu cầu của thị tr−ờng trong hiện tại và t−ơng lai. Từ đó xác định những gì cần thiết phải đầu t− trong thời gian tới. Công tác đánh giá lại năng lực sản xuất phải đ−ợc tiến hành một cách đồng bộ, chính xác và khoa học để trên cơ sở đó tiến hành đầu t− thêm trang thiết bị sản xuất. Việc đầu t− thêm trang thiết bị cần đ−ợc thực hiện theo các h−ớng sau:
− Trang thiết bị máy móc hiện có đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất kinh
doanh của công ty hay ch−a?
− Đội ngũ lao động kỹ thuật của công ty có đủ khả năng tiếp nhận công
nghệ mới hiện đại hay không?
− Trên cơ sở đánh giá đó sẽ quyết định đầu t− mua mới thêm các trang
thiết bị hay sẽ tiến hành việc nâng cấp, hiện đại hoá các trang thiết bị hiện có. Việc đầu t− phải đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đầu t− theo h−ớng đồng bộ hoá năng lực sản xuất, không đầu t− tràn lan mà đầu t− có trọng điểm theo ph−ơng án sản xuất kinh doanh đã có.
− Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật hiện tại của công ty thì xem xét cần phải bổ sung thêm những cán bộ kỹ trong khâu nào, việc tuyển dụng thêm cán bộ kỹ thuật cũng nh− việc đầu t− thêm trang thiết bị là phải dựa trên ph−ơng án sản xuất, phù hợp với ph−ơng án đầu t− đã đề ra.
c) Điều kiện thực hiện
− Về con ng−ời:
+ Thành lập một bộ phận cán bộ thuộc phòng kế toán tài vụ và kỹ s− của phân x−ởng sản xuất để đánh giá lại năng lực sản xuất hiện có. Trên cơ sở đó có kiến nghị với ban giám đốc để có ph−ơng án đầu t− hợp lý.
+ Có kế hoạch đào tạo cũng nh− tuyển thêm cán bộ kỹ thuật để đáp ứng ph−ơng án sản xuất kinh doanh theo h−ớng chuyên môn hoá.
− Về nguồn vốn:
+ Tr−ớc mắt trên cơ sở đánh giá lại năng lực sản xuất hiện có của mình thì công ty phải dành một nguồn vốn nhất định cho việc đầu t− bổ sung trang thiết bị phục vụ cho sản xuất.
+ Dựa trên ph−ơng án sản xuất kinh doanh trong thời gian tới mà công ty sẽ có ph−ơng án huy động vốn cho phù hợp.
d) Lợi ích từ biện pháp mang lại
− Việc đánh giá lại năng lực sản xuất sẽ cho phép công ty nhìn nhận lại
đ−ợc bản thân mình trên cả hai ph−ơng diện là trang thiết bị và con ng−ời, qua đó có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp với năng lực của mình.
− Đồng thời việc đánh giá lại năng lực sản xuất thì cũng cho phép công ty
xem xét và quyết định để đầu t− có hiệu quả thì sẽ đầu t− nh− thế nào và đầu t− vào đâu.
Tóm lại, tổ chức công tác đánh giá lại năng lực sản xuất để trên cơ sở đó đầu t− trang thiết bị sẽ làm cho việc đầu t− mới có kế hoạch và có hiệu quả hơn, cũng nh− sẽ giúp doanh nghiệp lên đ−ợc kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực sản xuất hiện có nh−ng sẽ vẫn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
3) Biện pháp 3: Nâng cao chất l−ợng và tạo đặc tính khác biệt cho sản phẩm.
a) Cơ sở lý luận:
− Chất l−ợng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của
sản phẩm. Nâng cao chất l−ợng sản phẩm luôn là mục tiêu th−ờng xuyên và cấp thiết. Chất l−ợng sản phẩm đ−ợc hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn nguyên vật liệu đến sản xuất và bảo quản. Vì vậy, công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm phải đ−ợc tiến hành ở mọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình sản xuất.
− Chất l−ợng sản phẩm luôn là yếu tố mà mọi khách hàng đều quan tâm.
Chất l−ợng sản phẩm đồng thời cũng là một công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất mà từ tr−ớc đến nay các công ty đều áp dụng. Tuy nhiên, chỉ những công ty có những biện pháp triệt để trong việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm và tạo ra sự khác biệt hóa cho sản phẩm thì mới đạt đ−ợc hiệu quả.
− Chất l−ợng sản phẩm thể hiện uy tín và trách nhiệm của nhà sản xuất
với ng−ời tiêu dùng. Sự khác biệt của sản phẩm sẽ tạo nên đặc tr−ng riêng, bản sắc riêng, hình ảnh riêng của công ty. Tăng sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị tr−ờng.
b) Nội dung của biện pháp.
Để sản xuất ra sản phẩm bia hơi thì cần có thời gian dài trong một quy trình xử lý phức tạp với công nghệ máy móc hiện đại. Do tính phức tạp nh−
vậy nên để có một sản phẩm bia hơi tốt thì các khâu trong quá trình sản xuất từ thu mua nguyên vật liệu đến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng phải đ−ợc đảm bảo, chỉ cần một yếu tố thay đổi sẽ ảnh h−ởng ngay đến chất l−ợng của bia. Vì vậy công ty cần phải thực hiện triệt để một số nội dung sau:
− Đảm bảo chất l−ợng của nguyên vật liệu đầu vào:
+ Phải lên kế hoạch mua nguyên vật liệu dựa vào tình hình sản xuất thực tế và theo mùa. Đơn giản hoá các thủ tục nhập, xuất kho.
+ Lựa chọn ng−ời cung ứng có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất l−ợng vật t− nguyên vật liệu.
+ Làm tốt công tác kiểm tra nguyên vật liệu mua về, phân loại và bảo quản cận thận. Kiên quyết loại bỏ những nguyên liệu không đảm bảo chất l−ợng.
+ Công tác tổ chức kho bãi, quản lý kho phải đ−ợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý, có hiệu quả. Đội ngũ cán bộ quản lý kho phải có trình độ, ý thức trách nhiệm cao để có thể giải quyết tốt các tình huống phát sinh.
− Đảm bảo chất l−ợng trong toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất,
trong đó đặc biệt chú ý đế các điểm sau:
+ Nguyên liệu phải đ−ợc nghiền nhỏ và đều.
+ Thời gian ủ lên men phải đảm bảo đúng và đủ tuỳ vào điều kiện thời tiết của từng mùa.
+ Tăng thêm tỷ lệ hoa (cao, viên) một cách hợp lý để tăng thêm h−ơng vị đặc tr−ng của bia.
+ Bảo quản lạnh cho bia hơi trong suốt quá trình từ sản xuất đến l−u thông vì độ lạnh sâu sẽ giữ đ−ợc chất l−ợng tốt nhất và tạo cảm giác sảng khoái cho ng−ời th−ởng thức.
+ L−ợng CO2 nạp vào bia phải đ−ợc bão hoà hoàn toàn. Bia khi rót ra phải có bọt bám vào thành ly và có hiện t−ợng sủi tăm.
+ Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đồ uống.
+ Tăng c−ờng hoạt động của bộ phận KCS. Công tác kiểm nghiệm, đánh giá chất l−ợng sản phẩm phải tiến hành liên tục trong tất cả các khâu. Kiểm tra chất l−ợng sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi cán bộ kiểm tra chất l−ợng sản phẩm phải có chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao.
+ Cần phải giảm thời gian của quá trình chiết bia từ tăng vào vỏ bom để
giữ đ−ợc độ lạnh và bia hơi không bị thoát mất CO2.
+ Tăng chất l−ợng của vỏ bom bảo quản bia hơi. Bia hơi là sản phẩm sử dụng ngay trong ngày vì vậy thời gian l−u thông cần rút ngắn để chất l−ợng bia luôn đảm bảo.
+ Giữ gìn bí quyết công nghệ sản xuất riêng của công ty, không ngừng tạo ra sự khác biệt hoá cho sản phẩm bia hơi của công ty về màu sắc, h−ơng,
vị, nồng độ…
c) Điều kiện thực hiện:
− Gắn chất l−ợng sản phẩm với sự tồn tại của công ty, qua đó khuyến
khích toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty đều có ý thức trong việc đảm bảo giữ vững và nâng cao chất l−ợng của sản phẩm bia hơi.
− Bổ sung thêm cán bộ có trình độ chuyên môn cao cho bộ phận KCS và
cần tăng thêm trách nhiệm cũng nh− quyền lợi cho bộ phận KCS.
− Công ty cần đầu t− mua thêm thiết bị chiết bia hiện đại hơn để rút ngắn
− Đầu t− mua mới thêm vỏ bom bảo quản bia đồng thời có ph−ơng án vận chuyển bia đến khách hàng hợp lý, nhanh và hiệu quả.
d) Kết quả đem lại.
− Chất l−ợng sản phẩm bia hơi của công ty luôn đ−ợc đảm bảo giữ vững