Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của rầy nâu

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu trên lúa tỉnh Bình Thuận (Trang 31 - 33)

PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Rầy nâu, Nilaparvata lugens

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của rầy nâu

sống dưới gốc cây lúa gần mặt nước (nhất là rầy cám) nhưng khi có mật độ cao chúng có thể tập trung lên phần lá địng, phiến lá và cổ bơng lúa [17]. Rầy nâu có tập tính bị quanh cây lúa hoặc nhảy xuống nước hay bay lên tán lá để lẫn tránh khi bị khuấy động. Rầy thích tấn cơng cây lúa cịn nhỏ nhưng nếu mật số cao có thể gây hại mọi giai đoạn tăng trưởng của cây lúa.

Ấu trùng và thành trùng gây hại chủ yếu ở các phần phía dưới của cây lúa bằng cách chích hút nhựa cây và ăn các phần libe của bẹ lá lúa. Trong khi chích hút rầy tiết nước bọt phân hủy mơ cây tạo thành một bao xung quanh vịi làm cản trở sự di chuyển nhựa nguyên và nước lên phần bên trên của cây lúa. Rầy phá hại nhẹ sẽ làm giảm chiều cao, sức sống của cây, số nhánh trên cây và số hạt chắc trên bông. Khi phá hại nặng sẽ làm cho cây khô và chết [74].

Rầy nâu được xác định là môi giới truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa nhưng rầy nâu khơng có khả năng truyền nguồn bệnh từ rầy mẹ qua trứng, thế hệ rầy non chỉ mang nguồn virus gây bệnh khi tiếp xúc với cây lúa nhiễm bệnh (thời gian thường từ 5-28 ngày). Do đó biện pháp liên tục nhổ bỏ cây lúa bị bệnh trên ruộng sẽ ngăn chặn việc tập nhiễm vi rút vào thế hệ rầy non. Ngồi ra, sử dụng cơng cụ hỗ trợ là bẫy đèn kết hợp chặt chẽ với điều tra, đánh giá tuổi rầy trên đồng ruộng giúp chúng ta xuống giống “tránh được rầy tiếp xúc trong giai đoạn đầu của cây lúa là tối ưu” [4].

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của rầy nâu nâu

a. Điều kiện khí hậu

+ Rầy nâu có thể sống ở nhiệt độ dao động từ 10 đến 320

C [74]. Tuy nhiên, nhiệt độ 20 - 300C là điều kiện thích hợp cho rầy nâu sinh trưởng và phát triển.

Theo thí nghiệm của Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế, rầy nâu cái ni ở nhiệt độ 200C có thời gian đẻ trứng kéo dài 24 ngày, khi ở nhiệt độ 300C thì thời kì này chỉ cịn 3 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp thì rầy nâu xuất hiện nhiều và có khả năng phát sinh thành dịch.

+ Ẩm độ và lượng mưa: Mưa lớn và liên tục trong nhiều ngày sẽ làm cho rầy trưởng thành bị suy yếu, rầy cám bị rửa trôi, đồng thời rầy cũng dễ bị nấm bệnh tấn công. Trong khi mưa nhỏ hoặc mưa, nắng xen kẽ, trời âm u thích hợp để rầy phát triển mật số, ẩm độ thích hợp là 70 - 80% [62].

+ Gió: rầy nâu có khả năng di chuyển xa và nếu có gió bốc lên rầy sẽ bị gió cuốn đi đến những nơi rất xa, đạt vận tốc 11 km/h [71].

b. Kỹ thuật canh tác

Đây là yếu tố quan trọng đóng vai trị quyết định việc tăng hoặc giảm mật số rầy nâu trên đồng ruộng. Trồng giống lúa kháng rầy cũng là yếu tố hạn chế tối đa mật số rầy nâu trên ruộng lúa.

c. Thiên địch của rầy nâu

Thiên địch của rầy nâu là các loài sinh vật tấn cơng và tiêu diệt rầy có tác dụng làm giảm mật độ rầy nâu trên ruộng lúa. Chúng được chia làm 3 nhóm chính là thiên địch ăn mồi, thiên địch ký sinh và vi sinh vật gây bệnh [16].

- Thiên địch ăn mồi: gồm có các lồi nhện, bọ xít mù xanh, bọ rùa, bọ xít nước, bọ xít nước gọng vó và những lồi sống trong nước săn bắt và ăn thịt rầy non và rầy trưởng thành.

Hình 2.2: Nhện ăn mồi (a) và Bọ xít mù xanh (b)

- Nhóm vi sinh vật gây bệnh: quan trọng nhất là các loài vi nấm, nấm gây bệnh cho cả ấu trùng và thành trùng rầy nâu. Tỉ lệ các loài nấm bệnh gây chết cho rầy nâu trong tự nhiên lên tới 30%, thường gặp là nấm Metarhizium sp., Hirsutella sp., Beauveria bassiana.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu trên lúa tỉnh Bình Thuận (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)