Định hướng phát triển và mục tiêu của du lịch Khánh Hịa đến năm 2020

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 56 - 92)

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát:

Đến năm 2020 du lịch Khánh Hịa phát triển với mục tiêu thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế khác. Phấn đấu đưa Khánh Hịa trở thành trung tâm du lịch biển tầm cỡ khơng chỉ của cả nước mà của cả khu vực

3.1.2.2.Mục tiêu cụ thể chủ yếu: * Khách du lịch

Tăng cường thu hút khách du lịch: phấn đấu năm 2011 đĩn khoảng 2.000 ngàn lượt khách trong đĩ cĩ 600 lượt khách quốc tế; năm 2015 đĩn 2.300 ngàn lượt trong đĩ cĩ gần 900 ngàn lượt khách quốc tế; năm 2020 đĩn được 3.400 ngàn lượt khách trong đĩ cĩ khoảng 1.400 ngàn lượt khách quốc tế.

Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch đến Khánh Hồ

STT Hạng mục 2010 (*) 2015 2020

Tổng số lượt khách đến 1.840 .259 2.300.000 3.400.000 Tổng số lượt khách 384.979 900.000 1.400.000 Ngày lưu trú trung bình 2,5 2,6 3,0 Khách quốc tế

Tổng số ngày khách (ngàn)

1.250 2.340 4.200

Tổng số lượt khách 1.455.280 1.400.000 2.000.000 Ngày lưu trú trung bình 2,0 2,1 2,3 Khách nội địa

Tổng số ngày khách (ngàn)

2.000 2.940 4.600

Nguồn: - Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch.

- (*) Số liệu hiện trạng của Sở Văn hĩa thể thao du lịch Khánh Hồ.

*Thu nhập từ du lịch

Nâng cao nguồn thu từ du lịch; phấn đấu năm 2015 khoảng 5.000 tỷ VNĐ (doanh thu du lịch 3.200 tỷ); năm 2020 đạt 10.700 tỷ VNĐ (doanh thu du lịch đạt 7.000 tỷ); đưa tổng giá trị GDP du lịch năm 2010 đạt hơn 1.200 tỷ VNĐ (9,09% tổng GDP tồn tỉnh); năm 2015 đạt 2.400 tỷ (9,94%) và năm 2020 đạt gần 5.000 tỷ VNĐ ( chiếm 11,53% tổng GDP của tỉnh).

Bảng 3.2: Dự báo thu nhập du lịch Khánh Hồ CHỈ TIÊU 2010(*) 2015 2020 Thu nhập từ du lịch (tỷ đồng) Doanh thu du lịch (tỷ đồng) 2.500 1.500 5.000 3.200 10.700 7.000

Tỷ trọng trong cơ cấu GDP 9,09% 9,94% 11,53%

Nguồn: - Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch.

- (*) Số liệu hiện trạng của Sở Văn hĩa thể thao du lịch Khánh Hồ.

*Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Đầu tư xây dựng mới, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; tăng cường đầu tư, xây dựng các khu du lịch tổng hợp và chuyên đề quốc gia trên địa bàn, các khu du lịch cĩ ý nghĩa vùng và địa phương (2 khu du lịch quốc gia và khoảng 18 - 20 khu du lịch khác); nâng cấp các tuyến, điểm du lịch quốc gia và địa phương trên địa bàn; nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lưu trú đảm bảo đến năm năm 2015 khoảng 12.400 phịng với hơn 8.700 phịng đạt tiêu chuẩn xếp hạng trong đĩ cĩ 2.200 phịng đạt tiêu chuẩn 4 - 5sao; năm 2020 đạt gần 21.000 phịng với hơn 15.700 phịng đạt tiêu chuẩn xếp hạng trong đĩ cĩ 4.000 phịng đạt tiêu chuẩn 4 - 5sao .

Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu phịng lưu trú của du lịch Khánh Hồ

CHỈ TIÊU 2010 2015 2020 -Số phịng Trong đĩ: + Phịng đạt chuẩn xếp hạng 4-5 sao 11.730 1.927 12.400 2.200 21.000 4.000

Nguồn: - Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch.

* Đầu tư phát triển du lịch:

Tổng vốn đầu tư đến năm 2020 là 18.600 tỷ đồng, trong đĩ:

* Hạng mục đầu tư:

- Các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch: 3.700 tỷ đồng, chiếm 19,89%.

* Phân kỳ đầu tư:

- Giai đoạn 2011 - 2015: 8.500 tỷ đồng, chiếm 45,7 % tổng vốn đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn 2016 - 2020: 10.100 tỷ đồng, chiếm 54,3% tổng vốn đầu tư

* Nhu cầu lao động:

Bảng 3.4 : Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch của Khánh Hồ

Đơn vị: Người

CHỈ TIÊU 2010 2015 2020

Tổng lao động trong du lịch 33.400 60.000 113.000 Trong đĩ

Lao động trực tiếp

Lao động gián tiếp

13.500 19.900 20.000 40.000 38.000 75.000

Nguồn: - Viện nghiên cứu phát triển du lịch

- (*) Số liệu hiện trạng của Sở Văn hĩa thể thao và du lịch Khánh Hồ.

Dựa trên những thay đổi của xu hướng phát triển thị trường trong nước, khu vực và thế giới, thị trường khách du lịch đến Nha trang- Khánh Hịa định hướng đến 2020 được xác định bao gồm hai nhĩm chính: thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng.

Thị trường trọng điểm bao gồm: thị trường quốc tế cĩ: thị trường truyền thống các nước Mỹ, Úc, Nhật Bản…; thị trường các nước ASEAN, đặc biệt la Thái Lan đi theo tuyến đường bộ Canavan; Nga và các nước SNG; Hàn Quốc; Trung Quốc. Thị trường khách nội địa cĩ: thị trường truyền thống là TP Hồ Chí Minh, các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ , Đơng Nam Bộ, Đồng Bằng Sơng Cửu Long và các tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Thị trường tiềm năng cĩ: khối Bắc Âu, khối Benelux (Bỉ, Luxembour, Hà Lan); khối Đơng Nam Âu, Newziland, Canada…

Các loại hình về sản phẩm du lịch chủ yếu; để phù hợp với thị hiếu của các thị trường khách và khai thác cĩ hiệu quả tiềm năg du lịch…, đến năm 2020,

định hướng phát triển các loại hình, sản phẩm dịch vụ du lịch chủ yếu là gắn với tài nguyên biển, đảo. Bên cạnh đĩ để gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm du lịch,kéo dài thời gian lưu trú của du khách cần phát triển các sản phẩm dịch vụ phụ trợ như du lịch sinh thái núi, hoạt động văn hĩa truyền thống, du lịch MICE, du lịch cơng vụ, thăm thân…Du lịch biển: với các loại hình sản phẩm dịch vụ nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển và các đảo ven bờ, phát triển ở dãi khơng gian ven biển, du lịch tàu biển.

3.2. Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển du lịch Khánh Hịa đến năm 2020 năm 2020

3.2.1. Hình thành chiến lược từ Ma trận SWOT Bảng 3.5: Phân tích Ma trận SWOT. Bảng 3.5: Phân tích Ma trận SWOT.

MA TRẬN SWOT

Cơ hội (O):

O1: Ổn định chính trị, an ninh trật tự

O2: Khách du lịch quốc tế ngày càng tăng.

O3: Ưu đãi phát triển từ Nhà nước (Do cĩ chính sách miễn thị thực nhập cảnh (visa) cho một số nước của Chính Phủ). O4: Nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới đã mở các tuyến bay thẳng đến Việt Nam

O5: Tình hình chính trị, kinh tế ở một số nước Đơng Nam Á như: Thái Lan, Philippins,...khá bất ổn đã phần nào chuyển hướng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.

O6: Xu hướng của thế giới hiện nay là phát triển du lịch bền vững dựa vào tài nguyên thiên nhiên và văn hĩa địa phương

O7: Trình độ dân trí và thu nhập của người dân ngày càng cao, nhu cầu đi du

Đe doạ (T):

T1: Du lịch Duyên Hải Miền Trung nĩi chung và du lịch Khánh Hịa nĩi riêng chưa cĩ nét đặc trưng riêng, sản phẩm du lịch cịn trùng lấp nhau. T2: Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ngành du lịch phải giữ vai trị là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, điều này đã đặt ngành du lịch trước những thách thức phải xây dựng được một chiến lược phát triển đúng đắn để thực hiện được mục tiêu đề ra. T3: Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, cịn chồng chéo, thiếu sự ổn định. Điều này gây khĩ khăn cho ngành du lịch nhất là khi phải giải quyết các vấn đề liên quan đến du khách nước ngồi.

T4: Hoạt động du lịch Khánh Hịa chưa vững chắc và mang tính thời vụ cao

T5: Các điểm du lịch hoạt động rời rạc khơng cĩ tính liên kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lịch ngày càng tăng và đã trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống văn hĩa xã hội của con người.

các tỉnh Duyên Hải Miền Trung cĩ sự tương đồng về tài nguyên du lịch

T7: Thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tiếp trong khu vực và trên thế giới tác động tiêu cực đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và thế giới.

Điểm mạnh (S)

S1: Khánh Hịa cĩ nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng, hấp dẫn và đặc sắc, cĩ nhiều các di tích lịch sử văn hĩa, danh lam thắng cảnh, nhiều lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc. S2: Khánh Hịa cĩ giao thơng thuận lợi cả về đường bộ, đường thuỷ và đường hàng khơng.

S3: Loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển đang là thế mạnh của du lịch Khánh Hịa.

S4: Các chính sách khuyến khích đầu tư và cơng cuộc cải cách hành chính đã tạo sự kích thích cho các đơn vị kinh doanh và nhà đầu tư đang đẩy mạnh phát triển các dự án đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và các hoạt động kinh doanh hỗ trợ khác.

S5: Lực lượng lao động đang tăng nhanh về số lượng và chất lượng. S6: Khánh Hịa cĩ sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư trong nước cung như nước ngồi, nhất là đầu tư vào các

Các chiến lược S – O S1S3S4S6O2O3O7: Ngồi các sản phẩm du lịch mũi nhọn như loại hình du lịch sinh thái , du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, cần đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ.

=> Chiến lược phát triển sản phẩm.

S1S4S5S6O1O2O3O4O5: Lập kế hoạch quảng bá, tiếp thị thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế ở qui mơ lớn hơn, sâu rộng hơn

=> Chiến lược thâm nhập thị trường

Các chiến lược S – O

S1S4S6O2O6O7: Sự suy giảm của mơi trường đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch

=> Chiến lược bảo vệ tài nguyên mơi trường và phát triển bền vững.

Các chiến lược S – T

S1S4S6T1T4T5T6: Các doanh nghiệp, điểm du lịch cần liên kết nhiều trong việc tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ đặc trưng để thu hút du khách mà thay vào đĩ đơi khi cịn cạnh tranh lẫn nhau trên cùng một sản phẩm.

=> Chiến lược phát triển sản phẩm.

S1S2S4S6T2T3T6: Tạo mơi trường thơng thống cho các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào hoạt động du lịch.

=> Chiến lược thu hút và tận dụng đầu tư

khu du lịch, các cơ sở lưu trú. Điểm yếu (W): W1: Hoạt động xúc tiến và quảng bá các sản phẩm du lịch của địa phương ra thị trường thế giới vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chưa mang tính chuyên nghiệp.

W2: Các điểm hội nghị chưa đủ sức chứa số lượng khách đơng với những cuộc hội nghị mang tầm cỡ quốc gia. W3: Hoạt động du lịch chỉ mới phát triển về bề rộng mà chưa đi vào chiều sâu, trên địa bàn cịn thiếu các dịch vụ nhà hàng cao cấp, thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí vào ban đêm, trong khi các khu vui chơi giải trí hiện cĩ cịn thiếu nhiều trị chơi hấp dẫn để kéo dài ngày lưu trú của du khách.

W4: Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cịn phức tạp. Sự phối hợp giữa các sở, ngành, địa phương cịn thiếu đồng bộ, chưa hiệu quả.

W5: Các di tích lịch sử văn hĩa chưa được bảo tồn, tơn tạo đúng mức dẫn đến một số bị xuống cấp. Chương trình du lịch cịn đơn điệu, trùng lắp, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng du khách, của mỗi thị trường.

Các chiến lược W – O

W1W4W5W6O2O5O7: Đào tạo, bồi dưỡng thêm những kiến thức cần thiết cho đội ngũ nhân viên đặc biệt là hướng dẫn viên trước thời cơ mới

=>Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

W2W3W5O2O3O5O6O7: Cĩ những chính sách thu hút đầu tư cả trong nước và nước ngồi, phát huy tối đa nguồn lực tự nhiên của Khánh Hịa.

=> Chiến lược thu hút và tận dụng đầu tư

Các chiến lược W – T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W1W3T1T2T4T5T6: Thiết kế những chương trình nhằm quảng bá du lịch Khánh Hịa =>Chiến lược quảng bá và tiếp cận khách hàng

W3W4W5 W6W7T2T3 T4T5T6: Tăng cường bộ máy quản lý và cơ chế chính sách về du lịch

=> Chiến lược tăng cường, hồn thiện bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch

W1W2W3W6W7T1T2T4T5T6T7: Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phục vụ cơng tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch, xây dựng các chiến lược về thị trường – sản phẩm du lịch,…

=> Chiến lược đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ và hợp tác quốc tế

W6: Đội ngũ hướng dẫn viên, chuyên gia quản lý giỏi, nhân viên phục vụ cĩ kỹ năng cịn thiếu và yếu

W7: Nạn cị mồi, bán hàng rong chưa được chặn đứng. Đời sống một bộ phận dân cư cịn thấp, ý thức bảo vệ mơi trường, ý thức xây dựng thành phố du lịch trong dân cư chưa cao; quản lý Nhà nước về du lịch vẫn để xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa chấp hành tốt qui định kinh doanh của ngành.

3.2.2. Lựa chọn các chiến lược qua ma trận QSPM

Bảng 3.6: Ma trận QSPM - Nhĩm chiến lược S-O

Phát triển sản phẩm

Thâm nhập thị trường

Bảo vệ tài nguyên mơi trường & phát

triển bền vững Các Yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS AS TAS

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Cơ sở lưu trú du lịch 3 4 12 4 12 4 12

Cơ sở ăn uống 3 3 9 3 9 3 9

Chất lượng cơ sở hạ tầng 2 3 6 2 4 3 6

Khả năng tài chính 2 2 4 3 6 4 8

Hệ thống thơng tin chưa

hiệu quả 2 3 6 2 4 3 6

Hoạt động marketing 2 4 8 2 4 4 8

Nguồn nhân lực du lịch 3 3 9 3 9 3 9

Thu hút đầu tư vào ngành 1 4 4 4 4 3 3

Tài nguyên du lịch 4 4 16 4 16 4 16

Sản phẩm 3 4 12 3 9 4 12

CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI

Kinh tế Việt Nam ngày càng

phát triển 3 4 12 3 9 4 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ổn định về chính trị 4 3 12 2 8 3 12

Ảnh hưởng của dịch bệnh,

thiên tai 2 4 8 2 4 3 6

Thu nhập của dân cư tăng 3 4 12 2 6 3 9

Sự thay đổi trong cách sống

và thị hiếu tiêu dùng 2 4 8 3 6 3 6

Điều kiện tự nhiên 3 4 12 3 9 3 9

Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, cịn chồng chéo 2 4 8 2 4 3 6 Khách hàng 3 3 9 2 6 3 9 Các đối thủ cạnh tranh 3 4 12 3 9 3 9 Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 2 4 8 3 6 4 8 Tổng cộng 52 72 187 55 144 67 175

Bảng 3.7: Ma trận QSPM - Nhĩm chiến lược S-T

Phát triển sản phẩm

Thu hút và tận dụng đầu tư

Các Yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Cơ sở lưu trú du lịch 3 4 12 4 12

Cơ sở ăn uống 3 3 9 4 12

Chất lượng cơ sở hạ tầng 2 3 6 3 6

Khả năng tài chính 2 2 4 3 6

Hệ thống thơng tin chưa hiệu

quả 2 3 6 4 8

Hoạt động marketing 2 4 8 4 8

Nguồn nhân lực du lịch 3 3 9 4 12

Thu hút đầu tư vào ngành 1 4 4 4 4

Tài nguyên du lịch 4 4 16 3 12

Sản phẩm 3 4 12 4 12

CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI

Kinh tế Việt Nam ngày càng

phát triển 3 4 12 4 12

Ổn định về chính trị 4 3 12 3 12

Ảnh hưởng của dịch bệnh, thiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tai 2 4 8 4 8

Thu nhập của dân cư tăng 3 4 12 3 9

Sự thay đổi trong cách sống và

thị hiếu tiêu dùng 2 4 8 4 8

Điều kiện tự nhiên 3 4 12 3 9

Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, cịn chồng chéo 2 4 8 4 8 Khách hàng 3 4 12 4 12 Các đối thủ cạnh tranh 3 3 9 3 9 Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 2 4 8 4 8 Tổng cộng 52 72 187 73 187

Bảng 3.8: Ma trận QSPM - Nhĩm chiến lược W-O Đầu tư và phát triển nguồn nhân lực Thu hút và tận dụng đầu tư Các Yếu tố quan trọng PHÂN

LOẠI

AS TAS AS TAS

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Cơ sở lưu trú du lịch 3 4 12 4 12

Cơ sở ăn uống 3 3 9 3 9

Chất lượng cơ sở hạ tầng 2 3 6 3 6

Khả năng tài chính 2 4 8 3 6

Hệ thống thơng tin chưa hiệu

quả 2 3 6 3 6

Hoạt động marketing 2 4 8 4 8

Nguồn nhân lực du lịch 3 2 6 4 12

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 56 - 92)