2.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh chính:
- Đối thủ cạnh tranh quốc tế: So với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển ngành du lịch. Tuy đạt được một số kết quả cơ bản, nhưng ngành du lịch Việt Nam nĩi chung và ngành du lịch Khánh Hịa nĩi riêng vẫn cịn những hạn chế trong cạnh tranh du lịch với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình du lịch chưa phong phú, độc đáo, chưa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, giá cả đắc hơn so với một số nước trong khu vực, nhất là cước phí vận chuyển hàng khơng. Sự đa dạng của sản phẩm du lịch, cách thức tổ chức sản phẩm du lịch trọn gĩi cịn hạn chế, chưa cĩ tính chuyên nghiệp. Tính đặc thù của sản phẩm ở từng doanh nghiệp chưa rõ nét, lợi thế của mỗi địa phương chưa được khai thác và phát huy triệt để, sản phẩm du lịch Khánh Hịa vì thế chưa thật đa dạng cả bề rộng lẫn chiều sâu. Nhiều khu du lịch, điểm du lịch khai thác ở dạng tự nhiên, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng du khách, của mỗi thị trường. Việc bảo tồn, nâng cấp các di tích lịch sử, văn hĩa, nghệ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch cịn nhiều bất cập. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch ra bên ngồi tuy đã cĩ bước phát triển nhất định nhưng chưa chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được nhu cầu thơng tin của du khách và các nhà đầu tư.
Những hạn chế nêu trên đã đưa đến một thực tế là, trên cả tầm quốc gia và địa phương, sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam nĩi chung, Khánh Hịa nĩi riêng hiện nay cịn yếu, chúng ta chưa phải là đối thủ cạnh tranh du lịch của các nước cĩ nền kinh tế du lịch phát triển trong khu vực như Thailand, Malaysia, Singapore.
- Đối thủ cạnh tranh trong nước:
Hoạt động du lịch mang tính chất liên ngành, liên vùng nên trong nhiều trường hợp, sự phát triển mang tính dặc thù của từng địa phương sẽ tạo ra khả năng hỗ trợ cho nhau để hình thành các tuyến du lịch phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do sự phát triển tương tự vì cùng dựa trên những tài nguyên du lịch giống nhau và trình độ quản lý tương đương nhau nên giữa các địa phương khơng tránh khỏi sự cạnh tranh trong
việc thu hút khách, thu hút vốn đầu tư. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và khả năng nên chỉ chọn phân tích ngành du lịch Bình Thuận, Đà Nẵng là đối thủ cạnh tranh chính của du lịch Khánh Hịa và tác giả cĩ thể thu thập tương đối đầy đủ thơng tin về các đối thủ này.
Ngành du lịch Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ vị trí là cửa ngõ giao lưu về kinh tế- văn hĩa- xã hội giũa các khu vực Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Đồng thời với hệ thống các quốc lộ 1A, quốc lộ 28 và quốc lộ 55, Bình Thuận đã trở thành giao điểm nối liền với các trung tâm du lịch lớn của khu vực và cả nước như: Nha Trang - Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và vùng phụ cận. Đây là khu vực cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi nối liền với nhau, đồng thời là khu vực cĩ GDP bình quân đầu người khá cao, nhu cầu du lịch rất lớn với nhiều loại hình khá đa dạng.
* Điểm mạnh:
- Giàu tài nguyên về biển, rừng, khống sản
- Khí hậu ơn hịa cĩ nhiệt độ trung bình từ 26,05-27,05 0C
- Cĩ nhiều di tích văn hĩa - lịch sử,
- Là giao điểm nối liền các trung tâm du lịch lớn và các vùng phụ cận
- Các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn đã quan tâm đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng qui mơ kinh doanh của đơn vị mình, khai thác tiềm năng đặc trưng của cảnh quan mơi trường sinh thái cũng như sinh hoạt văn hĩa, thể thao, lễ hội truyền thống, sự kiện chính trị lớn của tỉnh.
* Điểm yếu:
- Các sản phẩm du lịch, các dịch vụ phục vụ du lịch nĩi chung là phong phú và đa dạng nhưng cịn bị trùng lắp và chưa được khai thác triệt để, các tuyến du lịch, các tour du lịch cịn tương đối đơn điệu, khơng cĩ sự mới lạ.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên mơn nghiệp vụ cịn yếu và thiếu chưa theo kịp nhu cầu phát triển, bên cạnh các doanh nghiệp du lịch chưa quan tâm việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho nhân viên làm cơng tác phục vụ khách du lịch.
- Tại các khu, điểm tham quan du lịch cịn xảy ra tình trạng cị mồi, tranh giành khách, cảnh buơn bán vơ tổ chức nơi tham quan, đã làm cho mơi trường du lịch thiếu văn minh, lịch sự.
Ngành du lịch Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ đất nước, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng.
Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng: phía bắc là đèo Hải Vân hùng vĩ, vùng núi cao thuộc huyện Hịa Vang (phía tây bắc của tỉnh) với núi Mang 1.708m, núi Bà Nà 1.487m. Phía đơng là bán đảo Sơn Trà hoang sơ và một loạt các bãi tắm biển đẹp trải dài từ bán đảo Sơn Trà đến bãi biển Non Nước. Phía nam cĩ núi Ngũ Hành Sơn. Ngồi khơi cĩ quần đảo Hồng Sa với ngư trường rộng lớn.
* Điểm mạnh:
- Đà Nẵng đang sở hữu hệ thống cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, giao thơng đường bộ, cảng biển và sân bay đã và đang được đầu tư mạnh mẽ, tạo lực hút cần thiết phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.
- Đà Nẵng chính là điểm cuối của tuyến Hành lang kinh tế Đơng - Tây (EWEC), là cửa ngõ quan trọng cho các địa phương, các nước trong khu vực thuộc tuyến EWEC hướng ra thị trường bên ngồi .
- Tài nguyên tự nhiên phong phú rất thuận lợi để đẩy mạnh phát triển du lịch, nhất là du lịch biển, du lịch sinh thái.
* Điểm yếu:
- Các loại hình du lịch cịn đơn điệu chưa khai thác hết tiềm năng về tài nguyên .
- Đội ngũ lao động vẫn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ khách, nhất là đối với khách du lịch quốc tế. Nghiệp vụ chuyên mơn và trình độ ngoại ngữ cịn nhiều hạn
chế. Trình độ cán bộ cơng nhân viên, người lao động trong ngành chưa đồng đều, nhất là ở khu vực tư nhân ít được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn.
- Cơng tác đảm bảo vệ sinh mơi trường. Đáng chú ý là hệ thống thu gom, chứa và xử lý sơ bộ chất thải tại các điểm du lịch cịn chưa đảm bảo yêu cầu, nhiều nơi cịn chưa cĩ. Bảng 2.7 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành du lịch Khánh Hịa Du lịch Khánh Hịa Du lịch Bình thuận Du lịch Đà Nẵng Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Cơ sở hạ tầng 0,10 3 0,3 3 0,3 4 0,4 Vị trí địa lý 0,04 3 0,12 3 0,12 3 0,12
Tài nguyên thiên nhiên 0,08 4 0,32 3 0,24 3 0,24
Di tích lịch sử 0,09 2 0,18 2 0,18 2 0,18
Lễ hội truyền thống 0,07 1 0,07 2 0,14 2 0,14
Sản phẩm du lịch 0,20 4 0,8 3 0,6 3 0,6
Việc đầu tư mở rộng 0,09 2 0,18 2 0,18 2 0,18 Quảng bá hình ảnh 0,13 3 0,39 2 0,26 2 0,26 Các cơ sở lưu trú 0,09 3 0,27 3 0,27 3 0,27 Về nhân sự, quản lý 0,12 2 0,24 2 0,24 2 0,24
Tổng cộng 1,00 2,87 2,53 2,63
(Nguồn: tác giả tự điều tra nghiên cứu và ý kiến các chuyên gia)
* Nhận xét: Từ ma trận hình ảnh cạnh tranh chúng ta cĩ thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: ngành du lịch Khánh Hịa xếp thứ 1, đứng ở vị trí thứ hai là du lịch Đà Nẵng , sau đĩ là du lịch Bình Thuận. Tổng số điểm quan trọng của ngành du lịch Khánh Hịa là 2,87 cho thấy Khánh Hịa là một đối thủ cạnh tranh mạnh, nếu xét theo khía cạnh chiến lược thì du lịch Khánh Hịa ứng phĩ hiệu quả với mơi trường bên trong và bên ngồi.
2.3.2.2. Khách hàng
Khách hàng là một phần của doanh nghiệp, do đĩ khách hàng trung thành là một lợi thế rất lớn của doanh nghiệp. Sự trung thành của khách hàng được tạo dựng
bởi sự thỏa mãn những nhu cầu mà doanh nghiệp mang đến cho họ được thỏa mãn tốt hơn. Người mua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, hoặc địi hỏi chất lượng cao hơn và làm nhiều cơng việc dịch vụ hơn. Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành.
Đã từ lâu khẩu hiệu “khách hàng là thượng đế” khơng cịn xa lạ với tất cả chúng ta, bản thân khách hàng cũng thấy được quyền lực của mình. Cĩ thể nĩi rằng, sự sống cịn của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sức tiêu thụ và sự tín nhiệm của khách hàng. Khách hàng của ngành là: Du khách các nơi, du khách nước ngồi, dừng chân thời gian ngắn (du lịch theo tuyến), du khách trong thành phố, địi hỏi của du khách ngày càng cao.
Khách quốc tế đến Khánh Hịa trong những năm qua chủ yếu là khách thương nhân, quan chức, khách du lịch loại sang, khách vãng lai,… đến từ các khu vực Đơng Nam Á như: Thái Lan, Singapore, Malaysia; khu vực Đơng Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; khu vực Châu Âu như Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Nga (số lượng khách Nga chiếm tỉ lệ cao). Ngồi ra, cịn cĩ khách Hoa Kỳ nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.
Nguồn khách nội địa chủ yếu là quan hệ với các ngành cĩ nguồn khách thường xuyên như các đồn cơng tác, thương nhân đến Khánh Hịa khảo sát tìm kiếm cơ hội làm ăn hay dự hội nghị, Cơng đồn cơ sở, Hội Phụ nữ, Hội Sinh viên, học sinh, Hội liên hiệp thanh niên, các Sở Ban Ngành,…
Đặc điểm khách du lịch nội địa và quốc tế: - Thị trường khách du lịch Quốc tế:
+ Thị trường du lịch ASEAN (Thái Lan, Singapore, Malaysia,…): khách du lịch ASEAN đến Khánh Hịa chủ yếu vì mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, du lịch cơng vụ, hội nghị, hội thảo…, nhìn chung, giá cả dịch vụ du lịch phù hợp với mức thu nhập của người dân của nước này, dễ hội nhập với phong cách sống ở Việt Nam do cĩ văn hĩa và lịch sử tương đồng. Tuy nhiên, những thị trường này địi hỏi cao như giá rẻ nhưng dịch vụ chất lượng, hiệu quả, dịch vụ đa dạng.
+ Thị trường Châu Âu (Pháp, Đức, Đan Mạch, Hà Lan…): cĩ khả năng chi trả rất cao, nhưng địi hỏi được phục vụ những sản phẩm, dịch vụ hồn hảo, cĩ chất lượng cao và rất đắn đo trong chi tiêu; khách Châu Âu đến Khánh Hịa chủ yếu là
tham quan, mục đích thương mại, thăm thân nhân,…Đặc biệt, họ thích tìm hiểu về các bản sắc văn hĩa, các lễ hội, thích thưởng thức các mĩn ăn Việt Nam,…
+ Thị trường khách du lịch Trung Quốc (kể cả Hồng Kơng): Cĩ xu hướng tăng mạnh trong vài năm gần đây. Đối với thị trường này, họ sử dụng các dịch vụ với chất lượng ở mức trung bình, ít khi sử dụng các dịch vụ cao cấp.
+ Thị trường khách du lịch Nhật Bản: là thị trường Châu Á cĩ khả năng chi trả cao nhất, tuy nhiên, khách Nhật Bản đến các khách sạn Khánh Hịa cịn rất hạn chế, mục đích chính là tham quan du lịch, tiếp đến là thương mại. Khách Nhật Bản rất khĩ tính, thường địi hỏi chất lượng các dịch vụ rất cao, họ thường ở các khách sạn 4 – 5 sao. Để phục vụ khách du lịch Nhật Bản, các khách sạn cần phải đầu tư về tiếng Nhật cũng như trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên.
+ Thị trường khách Đài Loan: khách du lịch Đài Loan đến nước ta chủ yếu với mục đích thương mại, hội nghị, hội thảo, tìm kiếm cơ hội đầu tư kết hợp tham quan du lịch. Khả năng chi tiêu của họ tương đối cao và thường sử dụng các dịch vụ lưu trú chất lượng cao, thích sử dụng nhiều các dịch vụ bổ sung.
+ Thị trường khách du lịch Hàn Quốc: chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khách Hàn Quốc chủ yếu là khách thương mại, cơng vụ, là các nhà đầu tư, cĩ khả năng chi trả cao và sở thích giống với khách Nhật Bản. Đây là thị trường đang phát triển mạnh vì mới đây khách du lịch Hàn Quốc đã được miễn thị thực vào Việt Nam.
- Thị trường khách du lịch nội địa:
+ Thị trường khách trong nước là thị trường trọng điểm do xu hướng đi du lịch ngày càng tăng nhờ kinh tế phát triển, mức sống cao hơn, thời gian rỗi nhiều hơn, nhận thức về du lịch được nâng cao, thơng tin du lịch được phổ biến thường xuyên hơn. Bên cạnh đĩ với tài nguyên du lịch hấp dẫn, Khánh Hồ cĩ nhiều cơ hội phát triển khách du lịch nội địa. Đối với du lịch Khánh Hồ thị trường truyền thống là từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, và các tỉnh Tây Nguyên qua hệ thơng đường khơng, đường bộ thuận tiện, trong đĩ đặc biệt chú trọng phát triển thị trường khách từ các tỉnh Tây Nguyên. Ngồi ra, du lịch Khánh Hồ cũng xác định thị trường Hà Nội và các tỉnh khu vực phía Bắc là một trong những thị trường trọng điểm.
+ Khách du lịch thương mại, cơng vụ: thường là cán bộ cơng nhân viên trong các cơ quan, doanh nghiệp,…thường kết hợp giữa cơng tác, hội nghị, hội thảo, triển lãm và du lịch. Khả năng chi tiêu đối tượng này tương đối cao nên họ thường sử dụng các dịch vụ du lịch cao cấp hơn.
+ Khách du lịch lễ hội – tín ngưỡng: thường là những người lớn tuổi, buơn bán kinh doanh. Họ thường đi vào các dịp lễ hội lớn ở Khánh Hịa.
+ Khách du lịch tham quan thắng cảnh, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, du lịch chữa bệnh : đặc biệt là sinh viên, học sinh, cán bộ nghiên cứu.
+ Khách du lịch cuối tuần: đối tượng khách này thường đi vào những ngày nghỉ cuối tuần, thị trường chính là thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận. Loại hình này cĩ xu hướng phát triển, đặc biệt sau khi cĩ quy định nghỉ 2 ngày/tuần.
2.3.2.3. Nhà cung ứng
Hệ thống các khách sạn:
Khách sạn
5 sao 4 sao 3 sao 2 sao 1 sao
Nhà nghỉ đạt chuẩn Cơ sở chưa xếp hạng Nhà khách, nhà nghỉ Số lượng 5 4 18 77 90 132 110 19
0 20 40 60 80 100 120 140 1
ĐỒ THỊ THỂ HIỆN CƠ CẤU CÁC LOẠI HÌNH KHÁCH SẠN
5 sao 4 sao 3 sao 2 sao 1 sao nhà nghỉ đạt chuẩn Cơ sở chưa xếp hạng Nhà khách, nhà nghỉ
Tỉnh Khánh Hịa hiện cĩ 455 khách sạn với 11.730 phịng; trong đĩ, cĩ 104 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 2 đến 5 sao ,222 khách sạn đạt tiêu chuẩn du lịch. Với hệ thống khách sạn này, đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa cũng như hoạt động lưu trú và ăn uống. Bên cạnh đĩ, cho chúng ta thấy rằng là một trong 10 trung tâm du lịch lớn của cả nước ,nhưnng hệ thống khách sạn đạt từ 3 đến 5 sao cịn quá thấp.
Nguồn cung cấp lao động
Hiện nay, tuy số lượng lao động trong ngành du lịch ở Khánh Hịa ngày càng tăng nhưng trên thực tế, số lượng lao động này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu về nhân sự trên địa bàn.
Ngồi ra, đội ngũ các nhà quản lý cũng cịn yếu và thiếu. Chính vì thế, việc thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ chất lượng đang là thách thức lớn đối với ngành du lịch ở Khánh Hịa Trong khi đĩ, việc đào tạo các lớp nghiệp vụ bàn, buồng, nấu ăn tại Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang, Trường Cao Đẳng Văn hĩa và du lịch Nha Trang,