Sự phát triển của bất kỳ ngành kinh tế nào cũng gắn liền với những vấn đề về mơi trường. Điều này càng đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hố cao như du lịch. Mơi trường được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, qua đĩ ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách, đến sự tồn tại của hoạt động du lịch. Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch tới các địa điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên..., từ đĩ dẫn đến sự gia tăng áp lực của phát triển du lịch đến mơi trường. Tại nhiều khu vực, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vượt ngồi khả năng và nhận thức về quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên và mơi trường, gây ơ nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thối lâu dài. Trong bối cảnh cĩ nguy cơ suy thối chung về mơi trường và cạn kiệt về tài nguyên trên phạm vi cả nước, những ơ nhiễm, suy thối cục bộ này đã gĩp phần làm giảm sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Đây được xem là một trong những nguyên nhân làm lượng khách quốc tế quay lại du lịch ở Việt Nam nĩi chung và Khánh Hồ nĩi riêng khơng nhiều. Chính vì vậy, bảo vệ tài nguyên và mơi trường du lịch là yêu cầu cấp bách, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành và tồn xã hội.
Bất cứ ngành kinh tế nào mà nếu khơng cĩ sự quan tâm, hỗ trợ về phát triển kinh tế, chia sẻ quyền lợi với cộng đồng dân cư địa phương thì sẽ làm cho kinh tế và cuộc sống của dân cư địa phương gặp nhiều khĩ khăn. Điều này đồng nghĩa với việc cộng đồng dân cư phải khai thác tối đa các nguồn lợi tài nguyên trên địa bàn để phục vụ cuộc sống, sẽ làm cho tài nguyên bị hao mịn gây tổn hại đến mơi trường sinh thái và đĩ là hệ quả gây những tác động xấu đến sự phát triển bền vững. Vì vậy việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào các
hoạt động du lịch và cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển là hết sức cần thiết để cĩ thể đảm bảo gìn giữ được các tài nguyên, tiềm năng cho sự phát triển du lịch lâu dài tại tất cả các điểm, cụm du lịch, bằng các biện pháp đồng bộ giữa khai thác, bảo tồn với bồi dưỡng nguồn tài nguyên.
Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển cho thấy sự tham gia của cộng đồng địa phương là rất quan trọng. Cộng đồng dân cư địa phương vừa là nguồn cung cấp lao động cho ngành du lịch đồng thời bản thân người dân địa phương, mơi trường sống, truyền thống văn hĩa của cộng đồng địa phương cũng là những nhân tố thu hút khách du lịch. Hoạt động du lịch sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, ngược lại sự tham gia của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phảm du lịch. Vì vậy trong sự phát triển du lịch của tỉnh khơng thể thiếu sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương. Để làm được điều này ngành du lịch Khánh Hịa cần chú trọng các giải pháp:
-Tổ chức cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển du lịch sẽ tạo ra những thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng địa phương là chủ nhân và là người gánh chịu những hậu quả mà du lịch gây ra. Hơn nữa với sự tham gia giám sát của cộng đồng sẽ tránh sự xung đột giữa cộng đồng bản địa và người đầu tư phát triển du lịch.
-Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương tham gia các hoạt động du lịch để làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch bằng các hoạt động cụ thể như cho vay vốn ưu đãi dể phát triển các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống phục vụ cho du lịch. Khuyến khích bảo tồn và phát triển những giá trị văn hĩa truyền thống của địa phương để phục vụ cho du khách. Tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch hoặc cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho kinh doanh du lịch.
-Giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về lợi ích của phát triển du lịch và những tác hại mà hoạt động du lịch cĩ thể gây ra nếu mà tài nguyên mơi trường du lịch khơng được giữ gìn, bảo tồn. Từ đĩ cộng đồng địa phương mới cĩ ý thức, hành động cụ thể để giữ gìn bảo vệ tài nguyên, mơi trường, trật tự vệ sinh ở các tuyến, các điểm du lịch, cĩ thái độ hợp tác thân thiện với các khách du lịch.
Du lịch phát triển thiếu bền vững nếu chỉ khai thác tài nguyên; mơi trường du lịch (bao gồm tự nhiên và xã hội) và là một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả năng thu hút khách du lịch. Chính vì vậy đầu tư bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch là một trong những hướng ưu tiên của du lịch Khánh Hồ. Các hướng chính của cơng tác đầu tư bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch bao gồm:
-Tơn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên du lịch đặc biệt đối với các di tích văn hố - lịch sử, các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch. Cụ thể là :
+ Tiếp tục tơn tạo, nâng cấp các điểm di tích văn hố lịch sử, di tích cách mạng khu vực thành phố Nha Trang
+ Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động lễ hội phục vụ festival.
+ Phát triển nghề thủ cơng mỹ nghệ để du khách cĩ cơ hội tìm hiểu về những nghề truyền thống dân tộc, đặc biệt ở các huyện miền núi và mua các hàng mỹ nghệ, lưu niệm cĩ chất lượng cao.
- Cải tạo mơi trường tự nhiên khu vực hoạt động du lịch, đặc biệt là mơi trường biển khu vực vịnh Nha Trang.
3.3.6. Với chiến lược tăng cường, hồn thiện bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch.( W3W4W5 W6W7+T2T3 T4T5T6 )