Thực trạng hoạt động du lịch Tỉnh Khánh Hịa trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 25 - 27)

2.2.1. Cơ sở vật chất du lịch:

Khánh Hịa là tỉnh sớm thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ( từ 1995) với khu du lịch quốc gia Vịnh Vân Phong, tuy nhiên căn cứ quyết định số 301/QD – TTg ngày 24/04/2002 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng quy hoạch chung khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 cũng như sự thay đổi về việc đưa khu vực Bãi Dài Cam Ranh thành khu du lịch cao cấp đã làm cho quy hoạch chung về du lịch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vì vậy, ngành đã thực hiện điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh đến 2020, theo đĩ là các quy hoạch cụ thể cũng đã được xác lập. Đến nay, cĩ thể nĩi, cơng tác quy hoạch du lịch ở tỉnh Khánh Hịa đã hồn thành về cơ bản, tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý tài nguyên du lịch, các dự án đầu tư du lịch trên địa bàn thuận lợi.

Cơng tác xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phải phát triển năng lực kinh doanh: Được sự quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phí từ trung ương và địa phương cơng tác qui hoạch, phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng tuyến – điểm, kích thích các đơn vị doanh nghiệp và các nhà đầu tư tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kết hợp việc nâng cấp cơ sở hiện cĩ với việc xây mới các cơng trình hiện đại, phát triển các loại hình du lịch, cho nên số lượng các doanh nghiệp hằng năm tăng mạnh.

Năm 2000 tồn tỉnh cĩ 148 doanh nghiệp, đến nay đã cĩ trên 1.000 doanh nghiệp đăng ký tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, cĩ 33 doanh nghiệp nhà nước, 08 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, 150 cơng ty cổ phần, 420 cơng ty TNHH, 440 doanh nghiệp tư nhân, 90 chi nhánh và 18 đơn vị - tổ chức khác kinh doanh du lịch. So với năm 2000 ( tồn tỉnh cĩ 148 doanh nghiệp kinh doanh du lịch) tăng hơn 7,8 lần. nhằm tạo động lực thu hút đầu tư tại địa phương từ 2000 đến nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, du lịch kết hợp với nhân sinh bằng nguồn ngân sách trung ương, địa phương và các nguồn vốn khác đã được đẩy mạnh, trong đĩ: các dự án đầu từ bằng nguồn vốn chương trình quốc gia về du lịch đã xây dựng hồn thành đưa vào sử dụng: dự án đường du lịch Cổ Mã – Đầm Mơn, vịnh Vân Phong đưa vào sử dụng ngày 18/05/2004 với tổng kinh phí 63,011 tỷ đồng; dự án đường vào khu du lịch Dốc Lết : gần 6 tỷ, xây dựng lưới điện trung hạ áp khu du lịch hịn Bà: 7,190 tỷ; dự án đường vào khu cơng viên du lịch sinh thái Yangbay – Hocho – huyện Khánh Vĩnh tổng mức đầu tư 30 tỷ đồng. Các dự án đầu tư hạ tầng bằng nguồn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác đang thực hiện như: Cơng trình đường vào khu du lịch Ba Hồ, huyện Ninh Hịa; đường vào khu du lịch suối tiên Huyện Diên Khánh; đầu tư hạ tầng cho khu du lịch bắc bán đảo Cam Ranh và vùng phụ cận. Ngồi ra, các dự án đầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh và phục vụ du lịch bằng nguồn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác như : Các cơng trình chỉnh trang trung tâm thành phố Nha Trang và vùng phụ cận ( nâng cấp đường Trần Phú, các tuyến nội thành, xây dựng kè bờ biển và hệ thống cơng viên ven biển, các bến thủy nội địa đưa đĩn khách du lịch tuyến biển đảo, Nhà văn hĩa Tỉnh và Quảng trường 2/4, biểu tượng tháp Trầm Hương…) ; đường lên khu du lịch Hịn Bà ( 82 tỷ); đường Nguyễn Tất Thành từ nam nha trang đi sân bay Cam Ranh (320 tỷ) ; đường Phạm Văn Đồng ( cầu Trần Phú mới) từ bắc Nha trang đi quốc lộ 1A ( 220 tỷ) đường từ Khánh Hịa ( Khánh Lê) đi Lâm Đồng ( Đà lạt) (397 tỷ). Một số cơng trình như : Xây kè sơng cái Nha Trang ; nâng cấp đường vào khu du lịch Ba Hồ Huyện Ninh Hịa, khu du lịch suối tiên hiện Diên Khánh, dự án nâng cấp sân bay quốc tế Cam Ranh đang tiếp tục triển khai.

-Đầu tư cơ sở vật chất kinh doanh của các doanh nghiệp: đầu từ cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngồi nước cĩ nhịp độ tăng nhanh trong 10 năm qua, nhất là từ 2006 đến nay, với số lượng và qui mơ ngày càng lớn, trong đĩ đáng kể là các dự án phát triển du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, vui chơi

giãi trí ; các trung tâm hội nghị, hội thảo, các tổ hợp phục vụ sự kiện mang tầng quốc gia, khu vực và quốc tế. Từ năm ( 2000 – 2010), tổng vốn đầu tư đạt khoảng 30.000 tỷ , trong đĩ một số dự án lớn đã hồn thành và đưa vào sử dụng như: Cơng viên Phù Đổng – đường Trần Phú ( 21,5 tỷ). Khu du lịch sinh thái Evason Hideaway at Ana Mandara, Ninh Hịa ( 97 tỉ). Khu du lịch và giải trí Nha Trang – 50 Trần phú (160 tỷ). Ngồi ra, trong năm 2010 sẽ hồn thành đưa sử dụng một số dự án mới, trong đĩ cĩ: Khách sạn Sheraton Nha trang ( 26 – 28 Trần Phú 1.210 tỷ). Khách sạn Viễn Đơng (xây mới 100 tỷ). Trung tâm Thương Mại – Khách sạn Hồn Cầu (20 – Trần Phú 350 tỷ). Khu liên hợp Khánh sạn ( 32 + 34 – Trần Phú 498,2 tỷ). Khách sạn kết hợp văn phịng cho thuê (38 – Trần phú 494 tỷ). Khách sạn Thắng Lợi ( số 04 – Pasteur Nha Trang 126 tỷ) . Khu du lịch Hịm Tằm biển Nha Trang ( 401 tỷ). Khu biệt thự sân Golf vinpearl – đảo hịn tre ( 2.174,3 tỷ). Khu du lich Hải Đảo – Nha Trang ( 163 tỷ).

-Tổng số cơ sở kinh doanh lưu trú đến hiện nay cĩ 455 cơ sở ( kể cả nhà khách ) với 11.730 phịng nghỉ tăng gần 1,75 lần năm 2005. Tổng số cơ sở lưu trú đã được thẩm định, phân loại xếp hạng là 326, trong đĩ: cĩ 05 khách sạn 5*, 04 khách sạn 4*, 18 khách sạn 3*, 77 khách sạn 2*, 90 khách sạn 1*, 132 khách sạn đạt tiêu chuẩn tối thiểu và 19 nhà nghỉ, và cịn lại 110 cơ sở chưa được xếp hạng. Tồn Tỉnh cĩ 75 cơ sở/ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, trong đĩ cĩ 14 cơ sở/ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, 140 hướng dẫn viên đã được cấp thẻ, trong đĩ cĩ 78 thẻ hướng dẫn viên Quốc tế.

-Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các loại hình, sản phẩm và dịch vụ du lịch, chất lượng phục vụ đã gĩp phần nâng cao năng lực kinh doanh và sức cạnh tranh, từng bước đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Một số di tích lịch sử văn hĩa , danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh từng bước được đầu tư tơn tạo như: Thành cổ Diên Khánh, di tích lịch sử Am chúa, Dinh Phú Cang, Tháp Bà Ponaga, xây dựng hội quán vịnh Nha Trang… nhằm phục vụ du khách và nhân dân. Một số làng nghề truyền thống đã được duy trì, khơi phục và phát triển.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 25 - 27)