Trình bày khái niệm phóng năng lượng hoạt hóa.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 27 - 28)

b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 2

Câu 1: Quan sát Hình 3.1, cho biết số va chạm hiệu quả và khả năng xảy ra phản ứng của

chất tham gia thay đổi như thế nào khi giá trị của năng lượng hoạt hóa càng giảm?

28

Câu 2: Từ thơng tin trong phần Khởi động, khi có chất xúc tác, năng lượng hoạt hóa của

phản ứng chuyển hóa lactose tăng hay giảm? Giải thích.

Câu hỏi bổ sung: Khả năng xảy ra của một phản ứng hóa học như thế nào khi năng lượng

hoạt hóa của phản ứng rất lớn? Giải thích.

c) Tổ chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.

d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Câu 1: Năng lượng hoạt hóa càng giảm thì số va chạm hiệu quả càng giảm và khả năng xảy

ra phản ứng của chất tham gia càng giảm. Khi năng lượng hoạt hóa giảm đến dưới mức năng lượng tối thiểu thì các chất tham gia phản ứng khơng tạo ra được các va chạm hiệu quả dẫn đến khơng hình thành được sản phẩm.

Câu 2: Từ thông tin trong phần Khởi động, khi có chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản

ứng tức là sẽ có nhiều hơn số phân tử chất phản ứng va chạm hiệu quả với nhau dẫn đến năng lượng hoạt hóa giảm.

Câu hỏi bổ sung: Khi năng lượng hoạt hóa của phản ứng rất lớn chứng tỏ các phân tử

chất phản ứng va chạm hiệu quả với nhau khó khăn dẫn đến khả năng xảy ra của phản ứng hóa học đó là khó khăn.

GV kết luận: Năng lượng hoạt hóa của chất là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các

tiểu phân để chúng trở thành hoạt động (có khả năng phản ứng).

2.2. Hoạt động: Tìm hiểu về ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến

tốc độ phản ứng (….phút)

a) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 27 - 28)