Phương pháp phòng chống cháy nổ.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 50 - 51)

b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 3

Câu 7: Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát sinh chất oxi hóa

có trong các Hình 6.2, 6.3 và 6.4

Câu hỏi bổ sung 1: Hãy nêu một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nổ từ các vật

dụng, thiết bị trong gia đình.

Câu hỏi bổ sung 2:

Hãy mơ tả cấu tạo của một loại bình chữa cháy thơng dụng và cho biết cách sử dụng loại bình này.

Câu 8: Quan sát Hình 6.5, hãy mơ tả chi tiết quy trình 4 bước theo tiêu lệnh chữa cháy khi

xảy ra hỏa hoạn

c) Tổ chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thơng qua sản phẩm học tập.

d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Câu 7: Trong hình 6.2, các nguồn nhiệt gồm: tia sét; ánh sáng mặt trời, tia lửa điện.

Trong hình 6.3, các nguồn phát sinh chất cháy gồm: xăng dầu, khí gas.

Trong hình 6.4, các nguồn phát sinh chất oxi hóa gồm: oxygen; hóa chất như NH4NO3.

Câu hỏi bổ sung 1: Một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nổ từ các vật dụng, thiết bị

trong gia đình:

+ Khơng để chất cháy ở gần những nơi có nguồn nhiệt (ổ điện, bếp gas).

51

+ Hạn chế đến mức độ tối thiểu lượng chất cháy trong gia đình

+ Thay thế các vật liệu (gia dụng, xây dựng,…) dễ cháy hoặc có khả năng cháy bằng các vật liệu khơng cháy, hoặc khó cháy.

+ Cách li chất cháy với mơi trường ngồi bằng vật liệu khơng cháy: đựng các chất cháy trong can bằng thép, sơn chống cháy các bề mặt vật liệu.

+ Ln sẵn sàng các phương án thốt hiểm và chữa cháy. + Khóa gas khi khơng sử dụng.

+ Tạo không gian sống thống mát để khơng khí lưu thơng.

Câu hỏi bổ sung 2:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)