Vẽ công thức CO

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 83 - 88)

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 2 lần thấy xuất hiện

84

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move ; giữ chuột trái và di chuyển lên tồn bộ cơng thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

- Vẽ công thức Lewis

+ Chọn lệnh Templates → Template Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Cách lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

- Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

85

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa. + Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

Câu 3: Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Bước 2:

- Chọn vòng cyclohexane ở bên phải màn hình.

- Chọn nguyên tố Br ở khu vực 2. Nhấn giữ vào một đỉnh của vòng cyclohexane, kéo thả chuột, thực hiện 3 lần với 3 đỉnh xen kẽ thu được

86 - Nháy chuột vào liên kết đơn để tạo liên kết đôi. - Nháy chuột vào liên kết đơn để tạo liên kết đôi. - Chọn Tool → Clean Structure, thu được

Bước 3:

- Chọn mũi tên chỉ chiều phản ứng trên thanh công cụ

- Chọn biểu tượng ở khu vực 2 để ghi điều kiện phản ứng. (oxi hóa, bromine dư)

Bước 4: Vẽ cơng thức

87

Trường: THPT Nguyễn Việt Hồng Họ và tên giáo viên:Trần Văn Vũ Tổ: Hóa Học Tổ: Hóa Học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC ẢO LỚP: 10 LỚP: 10

(Thời gian: 4 tiết /180 Phút) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Thực hiện các thí nghiệm ảo theo nội dung được cho trước từ giáo viên. - Phân tích và lí giải được kết quả thí nghiệm ảo

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về thí nghiệm ảo.

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về thiết kế thí nghiệm ảo. Hoạt động nhóm hiệu quả theo yêu cầu cần đạt, mỗi thành viên trong nhóm điều đảm bảo cùng tham gia đầy đủ các hoạt động.

- Giải quyết và sáng tạo: Thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ và đưa ra các hướng giải quyết vấn đề sáng tạo và khoa học.

* Năng lực hóa học:

- Nhận thức hóa học: Thực hiện các thí nghiệm ảo theo nội dung được cho trước từ giáo viên

- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gốc độ hóa học: Thiết kế được thí nghiệm ảo một số thí nghiệm thường gặp xảy ra xung quanh đời sống.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân tích và lí giải được kết quả thí nghiệm ảo

3. Về phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Cẩn thận, trung thực và thực hiện an tồn trong q trình làm thực hành. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo nhóm, theo cặp đơi. - Kỹ thuật sơ đồ tư duy, trò chơi học tập.

- Dạy học và nêu giải quyết vấn đề thông qua các câu hỏi trong SGK.

III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Video, hình ảnh giới thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Sơ đồ tư duy về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. - Sách giáo khoa, video vai trị của hóa học trong đời sống

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Khởi động –Kết nối ( …. phút )

a/ Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến

thức mới.

88

Thí nghiệm hóa học có vai trị quan trọng đối với quá trình nhận thức và phát triển năng lực trong dạy và học mơn Hóa học. Khi thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm năng lực trong dạy và học mơn Hóa học. Khi thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm khơng đảm bảo hay thí nghiệm quá độc hại, tốn kém hoặc mất nhiều thời gian, chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm hóa học ảo trên máy tính.

Những phần mềm nào có thể hỗ trợ thí nghiệm ảo trong học tập hóa học? Thực hiện thí nghiệm hóa học ảo như thế nào? thí nghiệm hóa học ảo như thế nào?

c) Tổ chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.

d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Những phần mềm như ChemLab, PhET, Yenka,... được sử dụng để mơ phỏng thí nghiệm hóa học.

Yenka là tập hợp các phịng thí nghiệm ảo, trong đó có phịng thí nghiệm hóa học với các hóa chất, dụng cụ phổ biến để thực hiện các thí nghiệm hóa học vơ cơ và điện hóa. Yenka mơ phỏng các thí nghiệm ảo dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả. Có thể sử dụng Yenka để tiến hành một số thí nghiệm với những chất độc hại hay những thí nghiệm khơng an tồn. PhET gồm các mơ phỏng tương tác miễn phí thuộc lĩnh vực Tốn và khoa học. PhET minh họa bài học một cách trực quan, có thể tương tác trực tuyến.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ

2.1. Hoạt động: Tìm hiểu về Giới thiệu phần mềm thí nghiệm ảo và thực hành thí

nghiệm ảo bằng phần mềm Yenka (….phút)

a) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)