b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 5
Câu 1: Tốc độ phản ứng cháy phụ thuộc nồng độ oxygen. Khi nồng độ oxygen giảm thì
tốc độ phản ứng cháy thay đổi như thế nào?
Câu 2: Tốc độ phản ứng hô hấp phụ thuộc nồng độ oxygen. Khi nồng độ oxygen tăng thì
tốc độ “phản ứng hô hấp” thay đổi như thế nào?
Câu 3: Khơng khí trên đỉnh ngọn núi cao rất lỗng. Điều này có thể gây ảnh hưởng xấu
đến những người leo núi. Vì vậy, những nhà leo núi ln trang bị bình dưỡng khí khi họ leo lên những đỉnh núi cao. Giả sử khơng khí trên đỉnh núi đó có 16% oxygen theo thể tích. Tốc độ “phản ứng hô hấp” tăng hay giảm bao nhiêu lần so với nơi mà khơng khí có 20,9% oxygen theo thể tích?
Câu 4: Hãy kể tên một số chất có thể sử dụng để dập tắt đám cháy khi xảy ra hỏa hoạn ở
a) xưởng gỗ b) trạm xăng, dầu.
Câu 5: Trong một đám cháy do xăng, dầu, người ta có thể dùng một chiếc chăn thấm ướt
hoặc cát để dập tắt đám cháy. Giải thích tại sao có thể làm như vậy.
c) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Câu 1: Khi nồng độ oxygen giảm thì tốc độ phản ứng cháy giảm và ngược lại. Câu 2: Khi nồng độ oxygen giảm thì tốc độ “phản ứng hơ hấp” giảm và ngược lại. Câu 3: Tốc độ “phản ứng hô hấp” phụ thuộc nồng độ oxygen theo phương trình tốc độ:
v = k ×CO2
v16% / v20,9% =16 / 20,9 ≈ 0,77 lần
Như vậy tốc độ “phản ứng hô hấp” của người khi ở trên đỉnh núi giảm chỉ còn bằng 0,77 lần so với nơi mà khơng khí có 20,9% oxygen theo thể tích.
Câu 4: a) Đối với chất cháy loại A (gỗ, củi) ta có thể sử dụng các hóa chất như nước, carbon
dioxide (CO2), chất chữa cháy dạng bọt, bột khô (NaHCO3) để dập tắt.
b) Đối với chất cháy loại B (xăng, dầu) ta có thể sử dụng các hóa chất như carbon dioxide (CO2), chất chữa cháy dạng bọt, bột khô (NaHCO3) để dập tắt. Tuyệt đối không dùng nước.
60
Câu 5: Dùng một chiếc chăn thấm ướt hoặc cát để dập tắt đám cháy có tác dụng ngăn ngọn
61
Trường: THPT Nguyễn Việt Hồng Họ và tên giáo viên:Trần Văn Vũ Tổ: Hóa Học Tổ: Hóa Học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY VẼ CẤU TRÚC PHÂN TỬ VẼ CẤU TRÚC PHÂN TỬ
LỚP: 10
(Thời gian: 4 tiết /180 Phút) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Vẽ được công thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vô cơ và hữu cơ. - Lưu được các file, chèn được hình ảnh vào file word, powerpoint
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về viết cơng thức Lewis, cơng thức cấu tạo của một số chất vô cơ và hữu cơ.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về vẽ cấu trúc phân tử trên máy tính. Hoạt động nhóm hiệu quả theo u cầu cần đạt, mỗi thành viên trong nhóm điều đảm bảo cùng tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Giải quyết và sáng tạo: Thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ và đưa ra các hướng giải quyết vấn đề sáng tạo và khoa học.
* Năng lực hóa học:
- Nhận thức hóa học: Vẽ được cơng thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vơ cơ và hữu cơ.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gốc độ hóa học: Vẽ được cơng thức một số hợp chất trong tự nhiên thường gặp.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Lưu được các file, chèn được hình ảnh vào file word, powerpoint
3. Về phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Cẩn thận, trung thực và thực hiện an tồn trong q trình làm thực hành. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, theo cặp đơi. - Kỹ thuật sơ đồ tư duy, trò chơi học tập.
- Dạy học và nêu giải quyết vấn đề thông qua các câu hỏi trong SGK.
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video, hình ảnh giới thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Sơ đồ tư duy về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. - Sách giáo khoa, video vai trị của hóa học trong đời sống
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
62
a/ Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới.
b/ Nội dung hoạt động: Nhiệm Vụ 1
Các chất vơ cơ và hữu cơ được trình bày bằng cơng thức cấu tạo, cơng thức Lewis,... em có thể thực hiện viết, vẽ các cơng thức hóa học, có thể trình bày cấu trúc phân tử dưới dạng 2D và 3D, viết chuỗi phản ứng, phương trình hóa học và những cơng thức phân tử phức tạp,… Sử dụng phần mềm chuyên biệt có thể giúp cho việc vẽ các cơng thức hóa học nhanh chóng và dễ dàng.
Phần mềm nào sẽ hỗ trợ hiệu quả cho việc viết, vẽ các cơng thức hóa học? Cần thực hiện như thế nào để vẽ và chèn file Word hoặc PowerPoint?
c) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hiện nay có nhiều phần mềm sử dụng để vẽ cấu trúc phân tử vô cơ và hữu cơ như HyperChem, Chemsketch, gói phần mềm ChemBioOffice, …
Em có thể sử dụng phần mềm Chemsketch để vẽ công thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vô cơ và hữu cơ, vẽ cấu trúc dạng 2D và 3D của các phân tử.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ 2.1. Hoạt động: Tìm hiểu về vẽ công thức cấu tạo (….phút) 2.1. Hoạt động: Tìm hiểu về vẽ cơng thức cấu tạo (….phút)
a) Mục tiêu: