Cũng cố và khắc sâu kiến thức về Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 36 - 38)

b) Nội dung hoạt động: Nhiệm vụ 5

Câu 1: Quan sát hình dưới: Khi trộn nước và propanol (bên trái) thu được dung dịch (bên

phải). Hãy cho biết q trình đó sẽ làm tăng hay giảm entropy

Câu 2: Em hãy dự đoán trong các phản ứng sau, phản ứng nào có ∆S > 0, ∆S < 0 và ∆S ≈ 0. Giải thích.

a) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) b) CO(g) + O2(g) → CO2(g) c) H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) d) S(s) + O2(g) → SO2(g)

e) Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)

Câu 3: Cho phản ứng hóa học:

CO2(g) → CO(g) + O2(g) và các dữ kiện:

Chất O2(g) CO2(g) CO(g)

ΔfH0

298(kJ/mol) 0 -393,51 -110,05

37

a) Ở điều kiện chuẩn và 250C phản ứng trên có tự xảy ra được khơng?

b) Nếu coi ΔrH0 và ΔrS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ, hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thể tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?

c) Tổ chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.

d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Câu 1: Quá trình này làm tăng độ mất trật tự của hệ ⇒ Làm tăng entropy. Câu 2: Lưu ý:

- Các phản ứng hóa học làm tăng số mol khí thường có biến thiên entropy dương (∆S > 0). - Các phản ứng hóa học làm giảm số mol khí thường có biến thiên entropy âm (∆S < 0) - Các phản ứng hóa học khơng làm thay đổi số mol khí hoặc phản ứng khơng có chất khí sẽ có biến thiên entropy nhỏ (∆S ≈ 0)

a) Phản ứng làm tăng số mol khí ⇒ ∆S > 0 b) Phản ứng làm giảm số mol khí ⇒ ∆S < 0

c) Phản ứng có số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau ⇒ ∆S ≈ 0 d) Phản ứng có số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau ⇒ ∆S ≈ 0 e) Phản ứng làm tăng số mol khí ⇒ ∆S > 0

Câu 3: ΔrH0298 = ΔfH0298(CO, g) + 1212 × ΔfH0298 (O2, g) - ΔfH0298 (CO2, g) ΔrH0298 = -110,05 + 1212 × 0 – (–393,51) = 283,46 (kJ)

ΔrS0298 = 1212 × S0298 (O2, g) + S0298 (CO, g) - S0298 (CO2, g) ΔrS0298= 1212 × 205,03 + (-197,50) - 213,69 = -308,675 J/K ΔrG0298 = ΔrH0298 - 298. ΔrH0298

ΔrG0298= 283,46.103 – 298. (-308,675) = 375445,15 J > 0 ⇒ Phản ứng trên không tự xảy ra.

b) Để phản ứng trên tự xảy ra, cần có: ΔrG0T= ΔrH0T - T. ΔrH0T < 0

⇔ 283,46.103 – T. (-308,675) < 0

38

Trường: THPT Nguyễn Việt Hồng Họ và tên giáo viên:Trần Văn Vũ Tổ: Hóa Học Tổ: Hóa Học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY VÀ NỔ LỚP: 10 LỚP: 10

(Thời gian: 2 tiết / 90 Phút) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy. - Nêu một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ. - Nêu được khái niệm cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra. - Nêu được khái niệm và đặc điểm của phản ứng nổ. - Nêu được khái niệm pahnr ứng nổ vật lí và nổ hóa học. - Trình bày được khái niệm về “ nổ bụi”.

- Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy và tác haijc ủa chứng với con người.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học CD 10 môn hóa 2022 2023 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)