CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
2.2 Các nội dung cơ bản liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh
2.2.8 Kế toán xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và các khoản chi phí kinh doanh liên quan đến q trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán. Được xác định như sau:
Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần về bán hàng – Giá vốn hàng bán – Chi phí quản lý kinh doanh.
Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán kết quả hoạt động bán hàng, dịch vụ nói riêng và kết quả các hoạt động kinh doanh nói chung, kế tốn sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: Tài khoản này dùng để xác định kết
quả của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán, chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động tiêu thụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác). Nội dung ghi chép của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
– Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; – Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
– Kết chuyển lãi.
Bên Có:
– Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ;
– Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;
– Kết chuyển lỗ.
Và các TK liên quan: TK 511, 333, 632, 642…
Trình tự hạch tốn:
Theo thơng tư 133/2016/TT-BTC, cuối kỳ kế tốn khơng phải tiến hành kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu nữa, vì các khoản giảm trừ doanh thu đã được hạch toán vào bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
Trường hợp doanh nghiệp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp (Thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trự tiếp, Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), Thuế xuất khẩu (nếu có), Thuế bảo vệ mơi trường (nếu có). Cuối kỳ kế tốn xác định nghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511: Số tiền Thuế phải nộp
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (chi tiết từng loại thuế).
Kế tốn tính tốn và kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ bên ngồi
Có TK 911 (Hoạt động tiêu thụ): Tổng doanh thu thuần hàng tiêu thụ trong kỳ. Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ: Nợ TK 911 (Hoạt động tiêu thụ): Tổng giá vốn hàng bán
Có TK 632: Kết chuyển giá vốn hàng bán.
Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ, ghi:
Có TK 642 (6421, 6422): Kết chuyển chi phí bán hàng.
2.2.9 Tổ chức hệ thống sổ kế tốn tổng hợp và chi tiết của quá trình bán hàng
Hình thức Nhật ký chung
Hình thức này sử dụng các loại sổ sau:
- Sổ Nhật ký chung: Số ghi phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ tài chính theo trình tự thời gian phát sinh chúng.
- Sổ Nhật ký bán hàng: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp nghiệp vụ bán hàng nhưng chưa thu tiền.
- Sổ cái TK 511, TK 3331, TK 632, ...
- Sổ chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu, tình hình nhập xuất tồn theo từng mặt hàng, nhóm hàng.
Sổ chi tiết thanh tốn người mua: Dùng để theo dõi chi tiết tình hình cơng nợ và thanh tốn cơng nợ phải thu ở người mua. Nó được mở cho từng khách hàng và theo dõi từng khoản nợ phải thu từ khi phát sinh cho đến khi người mua thanh tốn.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh vào sổ NKC theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản có liên quan để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
Trình tự ghi sổ theo Hình thức Nhật ký chung (Phụ lục 02)
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái,
sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Các loại sổ kế toán được sử dụng bao gồm:
- Sổ Nhật ký - Sổ cái các tài khoản 111, 112, 131, 156, 511...
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết như: sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết hàng tồn kho...
Đặc trưng cơ bản của hình thức này: theo hình thức này các nghiệp vụ bán hàng
phát sinh được ghi vào Nhật ký – Sổ cái theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế. Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ theo Hình thức Nhật ký - Sổ Cái (Phụ lục 03)
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở cả 2 phần. Nhật ký và phần Sổ Cái, bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký – Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng (trong q) kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký – Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Hình thức Chứng từ ghi sổ
Các loại sổ được sử dụng bao gồm:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản 511, 632, 131,...
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết như: sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết bán hàng...
Đặc trưng cơ bản: Căn cứ vào các chứng từ ban đầu để ghi sổ kế toán tổng hợp là
“chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp gồm ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.
Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Phụ lục 04)
Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra phân loại để lập bảng Tổng hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu của Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ mới được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế toán tiến hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư cuối tháng của từng tài khoản.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng lập "Bảng cân đối tài khoản". Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì chứng từ kế tốn, Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng Tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên sổ cái của từng tài khoản đó. Các Bảng Tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính.
Kế tốn trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn máy (Phụ lục 05)
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG T&T
3.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Phương pháp quan sát thực tế: Trong q trình thực tập tại cơng ty tác giả đã tiến
hành quan sát quy trình làm việc của các nhân viên, đặc biệt là nhân viên kế toán phụ trách kế tốn bán hàng, quan sát quy trình kế tốn nghiệp vụ bán hàng từ lập chứng từ đến luân chuyển chứng từ tới quy trình nhập liệu vào phần mềm VACOM để lên các sổ kế tốn. Từ đó, tác giả có đánh giá khách quan về cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn, tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thu thập số liệu phù hợp với yêu cầu của đề tài em đã chọn.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp Giám đốc, kế tốn trưởng của Cơng
ty TNHH Máy Xây Dựng T&T về các vấn đề xoay quanh nội dung kế tốn bán nhóm hàng máy cắt uốn sắt, tìm hiểu thực trạng tại doanh nghiệp từ đó đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện phù hợp.
Đối tượng phỏng vấn là Giám đốc – Ơng Bùi Minh Tú và Kế tốn Trưởng - Bà Vũ Thị Lan Hương.
Thời gian: Từ 16h45’ – 17h30’ ngày 18/04/2019.
Địa điểm: Tại phòng Giám đốc và phịng kế tốn của Cơng ty TNHH Máy Xây Dựng T&T.
Nội dung phỏng vấn: Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty, vai trị của nhân viên kế tốn, những thuận lợi và khó khăn mà cơng ty gặp phải trong cơng tác kế tốn bán hàng tại doanh nghiệp. Tương lai cơng ty đã có những dự định nào khắc phục? Bảng câu hỏi phỏng vấn được trình bày chi tiết tại Phụ lục 01.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Mục đích: Nghiên cứu các tài liệu để có thêm kiến thức về kế tốn nói chung đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, nắm được phương pháp nghiên cứu đã thực hiện trước đây để làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình.
Thơng tư 133/2016/TT – BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 01 - Chuẩn mực chung; VAS 02 – Hàng tồn klho; VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác.
Tài liệu do phịng kế tốn cung cấp: Chứng từ, sổ sách, báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Máy Xây Dựng T&T.
Cách thức tiến hành: Đọc luật kế toán, chuẩn mực kế toán, các quy định, thơng tư, chứng từ (Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi), sổ sách (Sổ nhật ký chung, Sổ tổng hợp nhập xuất tồn, các Sổ cái TK 511, 632, 156, 3331, 131, Sổ chi tiết các TK 111, 112, 131,…), báo cáo tài chính của cơng ty để chọn lọc các thơng tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
Kết quả: Thu thập được các thông tin về lý luận liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong công ty và các số liệu thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Phương pháp so sánh: Tác giả đã tiến hành so sánh cơng tác kế tốn bán hàng và
xác định kết quả bán hàng trong Công ty T&T, đối chiếu số liệu trên các chứng từ gốc với các số liệu ở sổ cái, sổ tổng hợp với các sổ kế toán chi tiết liên quan (Chứng từ cơng ty