MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH mối QUAN hệ GIỮA sự PHÁT TRIỂN của THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN và TĂNG TRƯỞNG KINH tế tại VIỆT NAM (Trang 65 - 68)

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến

3.1.1. Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến

Dựa trên các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thị

trường chứng khoán ở các quốc gia khác nhau, có thể nhận thấy mơ hình nghiên

cứu của của Greenwood và Smith (1996) được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước chấp nhận và sử dụng phổ biến trong việc xác định mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu Demirguc-Kunt và Ross Levine (1995); Greenwood và Smith (1996), Levine và Zervos (1996), Griffin (1998), F'elix Fofana N’Zu' (2004), Rama K. Agrawalla và S. K. Tuteja (2007), Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2011); Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Văn Điệp, Lê Nguyễn Hoàng Tâm (2013); Nguyễn Thị Phương Nhung (2016) đã xem xét ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán.

Xét riêng đối với việc xây dựng chỉ số thể hiện sự phát triển của TTCK cần đảm bảo tiêu chí kết nối hai biến để đo độ sâu về kích cỡ, tính thanh khoản của thị trường hàm ý cho biến tổng hợp thể hiện sự phát triển của TTCK Việt Nam (dựa theo phương pháp kết hợp của Demirguc-Kunt và Ross Levine (1995); Greenwood và Smith (1996), Levine và Zervos (1996), Griffin (1998), F'elix Fofana N’Zu' (2004), Rama K. Agrawalla và S. K. Tuteja (2007), Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2011); Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Văn Điệp, Lê Nguyễn Hoàng Tâm (2013); Nguyễn Thị Phương Dung (2016). Xét theo căn cứ để chọn các biến cấu thành trong hàm tăng trưởng trong mối quan hệ với TTCK bao gồm các biến tổng đầu tư trên GDP, nguồn cung tiền M2 trên GDP, lạm phát được thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI, và các biến thể hiện sự phát triển TTCK bao gồm tổng giá trị giao dịch trên GDP, tổng giá trị vốn hoá trên GDP. Nếu tăng trưởng kinh tếđược xem xét như sự tăng trưởng bền vững của GDP trong một giai đoạn thời gian, theo lý thuyết tăng trưởng truyền thống có hai quan điểm được xem xét: (i) Lý thuyết tân cổ điển cho rằng sự gia tăng dân số, tiến bộ cơng nghệ, tích lũy vốn được xác định thông qua tỷ số vốn trên lao động là những nhân tố chính của hàm tăng trưởng; (ii) Lý thuyết tăng trưởng Keynes tập trung vai trò của đầu tư và tiết kiệm như một thành phần của cầu và việc tích trữ nguồn vốn. Theo Keynes cũng cho rằng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thơng tiền tệ có vai trị quan trọng trong kích thích lịng tin, tính tích cực và đầu tư của các nhà kinh doanh. Nhà nước có thể đưa thêm tiền vào lưu thơng để giảm lãi suất cho vay, khuyến khích nhà kinh doanh mở rộng qui mơ đầu tư, kiểm sốt lạm phát, mở rộng nhiều hình thức đầu tư, đầu tư vào lĩnh vực nào cũng tốt để tạo nhiều việc làm và mang lại thu nhập (Pearce, 1986). TTCK bản chất góp phần huy động các khoản tiết kiệm để đầu tư từ đó tác động đến tăng trưởng kinh tế. Vì thế TTCK được xem như nhân tố của tăng trưởng kinh tế. Những biến khác có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế chẳng hạn như đầu tư, lạm phát, nguồn cung tiền là những điều kiện cần thiết cho tăng trưởng kinh tế.

Vì thế với mong muốn được đóng góp và hệ thống hoá kiến thức và những nghiên cứu về lĩnh vực này và khám phá cách thức cũng như qui trình để xây dựng và tìm hiểu về mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố vốn dĩ có liên quan mật thiết với nhau nên tác giả muốn đề xuất hướng nghiên cứu như trên. Nhờ khái quát hoá

được hệ thống phương pháp nghiên cứu từ các nghiên cứu đi trước, tác giả đã chọn phương pháp nghiên cứu có độ tin cậy cao là mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số và tin tưởng khi sử dụng các kiểm định để kiểm chứng các giả thuyết của luận văn.

Tóm lại: Để đánh giá tác động của các nhân tố tác động lên mối quan hệ giữa

tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khốn Việt Nam tác giả sử dụng mơ hình hồi quy dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Nhung, (2016). Dựa trên các nghiên cứu trước đó và đánh giá nguồn dữ liệu còn hạn chế hiện nay ở Việt Nam, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu là mơ hình VECM với hai biến là GDP và chỉ số

VN-Index (Nguyễn Hữu Huân 2013; Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Văn Điệp 2013; Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo 2011). Việc sử dụng mơ hình

VECM này có thể khắc phục được những hạn chế về mặt dữ liệu ở Việt Nam (do sốquan sát quá ít) và khắc phục được hiện tượng nội sinh trong mơ hình so với các mơ hình ước lượng theo các phương pháp truyền thống như OLS.

ECOGROWit = a + p1*VN-Index + p2*CPI + p3*M2 + £it

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH mối QUAN hệ GIỮA sự PHÁT TRIỂN của THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN và TĂNG TRƯỞNG KINH tế tại VIỆT NAM (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w