1.2 .Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
2.4.3.1 Phương pháp liên hệ
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận...Để lượng hố các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu, trong phân tích kinh doanh cịn phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tương quan.
- Phương pháp liên hệ cân đối
Phương pháp liên hệ cân đối thường thể hiện dưới hình thức phương thức trình kinh tế hoặc bảng cân đối kinh tế.
. Khi thay đổi một thành phần hệ thống chỉ tiêu đó sẽ dẫn tới sự thay đổi một hoặc một số thành phần khác nhưng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo sự cân bằng của bảng cân đối kinh tế. Khi phân tích thường dùng để kiểm tra việc ghi chép hoặc để tính tốn các chỉ tiêu.
Để tính mức độ ảnh hưởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến một chỉ tiêu nào đó:
- Phương pháp liên hệ thuận nghịch.
C=
Trong đó: C- chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu. T- chỉ tiêu trực tiếp hoặc chỉ tiêu thuận chiều.
N- chỉ tiêu ngược chiều.
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố trực tiếp(T). (%)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố ngược chiều(N) đến chỉ tiêu nghiên cứu:
- Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu:
Trong đó:
T, N: số chênh lệch tương đối của chỉ tiêu T và N.
CT, CN, C: mức độ ảnh hưởng của chỉ tiêu T, N và của 2 chỉ tiêu T, N đến chỉ tiêu cá biệt đang nghiên cứu.
- Phương pháp liên hệ tương quan
Là phương pháp phân tích tương quan nhằm xác định sự tồn tại và dạng của mối liên hệ giữa các đại lượng ngẫu nhiên và cho phép đánh giá mức độ chặt chẽ giữa các mối quan hệ đó.
Trình tự tiến hành:
- Phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại và bản chất mối liên hệ. - Thăm dị các mối quan hệ đó.
- Lập phương trình hồi quy căn cứ vào số tiêu thức, số lần quan sát. - Tính tốn các tham số của chương trình.