1.3 .6Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.7 Lập kế hoạch tài chính
1.3.7.1 Tầm quan trọng và nội dung kế hoạch hóa tài chính
Kế hoạch hóa tài chính là một bộ phận quan trọng của kế hoạch kinh doanh trình bày có hệ thống các dự kiến về nhu cầu, tổ chức nguồn vốn để thực hiện các hoạt động củ doanh nghiệp nhằm đạt được những kết quả, mục tiêu nhất định trong tương lai. Kế hoạch tài chính là một trong những cơng cụ để đảm bảo cho sự hoạt động thành công của một doanh nghiệp. Sự cần thiết và tầm quan trọng của việc lậ kế hoạch tài chính thể hiện ở những điểm chủ yếu sau :
- Việc lập kê hoạch tài chính giúp cho người lãnh đạo, người quản lý xác định rõ mục tiêu tài chính cần đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định. Từ đó cân nhắc xem tính khả thi, tính hiệu quả của các quyết định đầu tư, tài trợ.
- Kế hoạch tài chính là cơng cụ giúp cho người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thực hiện tốt hơn việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hơn thể nữa là chủ động ứng phó với những biến động trong kinh doanh so với dự kiến, từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra.
- Kế hoạch tài chính là căn cứ quan trọng để vay vốn hay thu hút các nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
b.Nội dung kế hoạch tài chính :
- Kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính ngắn hạn:
Căn cứ vào dự kiến hoạt động tài chính theo thời gian có thể chia kế hoạch tài chính thành 2 loại : Kế hoạch tài chính ngắn hạn và kế hoạch tài chính dài hạn.
- Kế hoạch tài chính dài hạn : Thơng thường loại kế hoạch được lập cho khoảng thời gian 3-5 năm. Đây là kế hoạch tài chính có tính chất chiến lược
- Kế hoạch tài chính ngắn hạn : Là kế hoạch tìa chính dự kiến trong phạm vi ngắn khơng q 12 tháng. Điển hình của kế hoạch tài chính ngắn hạn là kế hoạch tài chính năm.
- Nội dung kế hoạch tài chính hàng năm :
Kế hoạch tài chính hàng năm của doanh nghiệp thơng thường ao gồm các bộ phân chủ yếu sau :
- Kế hoạch doanh thu, chi phí và lợi nhuận
- Kế hoạch nhu cầu vốn và nguồn vốn
- Kế hoạch vay vốn và trả nợ
- Kế hoach lưu chuyển tiền tệ
- Bảng cân đố kế toán dự kiến
a. Trình tự lập kế hoạch tài chính :
Việc quản lý thành cơng một doanh nghiệp có thể được xem như là việc huy động và sủa dụng các nguồn lực cần thiết trong việc điều hành doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận. Cùng một lượng tiền vốn, lượng nguyên liệu, máy móc và các thiết bị khác nhau sẽ đem lại những kết quả hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, để huy đông và sử dụng các nguồn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, có ý nghĩa là để quản lý thành cơng một doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải được lập kế hoạch một cách chu đáo.
Một kế hoạch tài chính mang tính thực tiễn và được chuẩn bị kỹ lưỡng là một yếu tố hết sức quan trọng cho sự thành cơng trong kinh doanh. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể nhìn nhận cụ thế hơn những thuần lợi và khó khắn để có những biện pháp thích hợp khai thác những tiền năng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải, Tuy nhiên, để có một kế hoạch tài chính thật sự phải tổ chức tốt lập kế hoạch, đó khơng chỉ là đơn thuần là việc tính tốn.
Lập kế hoạch tài chính là một quá trình hoạch định nhằm biến ý tưởng kế hoạch hoạt động thành thự tế, thực hiện những mục tiêu nhất định.
Trong việc lập kế hoạch tài chính cần chú ý :
Kế hoạch tài chính được laajo trên cơ sở các bộ phận kế hoạch kinh daonh khác như kế hoạch sản xuất, tiêu thụ. Sở dĩ như vậy vì kế hoạch tài chính là bộ phận thống nhất của kế hoạch kinh doanh, chúng được làm sau cùng và các kế hoạch hoạt động cuối cùng đều phải thể hiện qua khía cạng tài chính.
Q trình lập kế hoạch tài chính có thể chi thành 3 giai đoạn: Giai đoạn chuần bị, giai đoạn soạn thảo kế hoạch, giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch.
- Giai đoan chuẩn bị lập kế hoạch :
Công việc chủ yếu của giai đoạn này là thu nhập và phân tích thơng tin.
Hoạt động kinh doanh trong tiêu kinh tế thị trường, thông tin là một vấn đề sống cịn của doanh nghiệp. Có được những thơng tin đúng và kịp thời là cơ sở cho nhà kinh doanh ra quyết định đúng. Ngược lại, nếu thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch dễ dàng dẫn đến quyết định sai lầm. Chất lượng lập kế hoạch kinh doanh nói chung cũng như kế hoạch tài chính phụ thuộc rất lớn vào việc thu thập và xử lý phân tích thơng tin.
Để lập kế hoạch, doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin trong các lĩnh vực khác nhau. Lượng thông tin cần thu thập cũng tùy thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp.
Những thơng tin cần thu thập có thể chia làm hai loại : + Thông tin về các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp. + Thơng tin về các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Thông tin sau khi thu thập cần phải tiến hành xử lý, phân tích để từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng cần khai thác, những cơ hội cho doanh nghiệp trong kinh doanh và tài chính.
- Giai đoạn soản thảo kế hoạch :
Trên cơ sở mục tiêu và kế hoạch hoạt động, thực hiện việc soạn thảo kế hoạch nhằm các định nhu cầu vốn thực hiện các kế hoạch hoạt động, các nguồn vốn cần huy động, các biện pháp đảm bảo khả năng thanh tốn và dự tính kết quả tài chính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch
Sau khi kế hoạch được dự thảo cần xem xét tổng kết kế hoạch: + Cân nhắc tính khả thi của kế hoạch.
+ Xem xét kết quả tài chính dự tính với mục tiêu ban đầu.
+ Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế được dùng để đự tốn, phát hiện những sai sót trong những thơng tin hoặc những khiếm khuyết trong các hoạt động. Trên cơ sở đó bổ sung để kế hoạch được hoàn thiện hơn (bao gồm cả về xem xét điều chỉnh các kế hoạch hoạt động một cách phù hợp hơn).
b.Những căn cứ chủ yếu lập kế hoạch tài chính :
Để lập kế hoạch tài chính cần phải dựa vào các căn cứ chủ yếu sau :
- Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động)
Lập kế hoạch tài chính cũng là q trình lượng hóa bằng tiền các nhu cầu và chi phí để thực hiện các kế hoạch sản xuất - kỹ thuật và hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, đồng thời xác định và huy động các nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu do.
Vì vậy, mức độ xác thực của kế hoạch tài chính tùy thuộc rất lớn vào chất lượng của các kè hoạch sản xuất - kỹ thuật. Tuy vậy, cũng cần thấy việc lập kế hoạch tài chính khơng chỉ đơn thuần là việc tính tốn chuyển đổi thành tiền trả thơng qua việc lập kế hoạch tài chính cịn kiểm tra tính hợp lý và hiệu quả của các bộ phận kế hoạch khác.
Những ý kiến rút ra qua phân tích đánh giá tình hình và kết quả tài chính kỳ trước cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó gợi lên phương hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạnh, tiền năng và điều chỉnh khắc phục những điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
- Các chiến lược hay định hướng tài chính
Kế hoạch tài chính là việc cụ thể hố chiến lược tài chính của doanh nghiệp, Do vậy, khi lập kế hoạch tài chính hàng năm cần phải trên cơ sở xem xét các chiến lược tài chính của doanh nghiệp như: Chiến lược đầu tư, chiến lược huy động vốn, chiến lược về cổ tức v.v...
- Các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp và những vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
- Cần nắm vững các chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước, các luật thuế chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ và quy chế vay vốn... Và những xu hướng diễn biến thay đổi trong môi trường kinh doanh trả trực tiếp là mơi trường tài chính như sự hình thành thị trường chứng khốn, sự phát triển của các Cơng ty cho thuê tài chính… những yếu tố trên đều liên quan đến việc dự kiến tài chính của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SƠNG ĐÀ
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây dựng cơng trình vật liệu xây dựng
2.1.1 Giới thiệu chung về cơng ty
- Tên gọi đầy đủ: CƠNG TY CỔ PHẦN SƠNG ĐÀ HÀ NỘI
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 15 tháp A, tịa nhà HH4 Mỹ Đình Sơng Đà, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình I, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Ngày hoạt động: 13/07/2010 - Điện thoại: 0462659598
- Mã số thuế: 0104798552 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp phép + Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đ + Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng +Tổng số cổ phần : 4.000.000 *Ngành nghề kinh doanh - Phá dỡ; - Chuẩn bị mặt bằng;
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; chi tiết: Lắp đặt hệ thống thiết bị khác không thuộc về điện, hệ thống ống tưới nước, hệ thống lò sưởi, điều hịa nhiệt độ, máy móc cơng nghiệp trong ngành xây dựng và xây dựng kỹ thuật dân dụng;
- Xây dựng nhà các loại; xây dựng cơng trình đường sắt, đường bộ; xây dựng cơng trình các cơng trình cơng ích: xây dựng đường ống và hệ thống nước, hệ thống tưới tiêu, bể chứa.
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác; chi tiết: chống ẩm các tịa nhà, xây dựng nền móng của tịa nhà, xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng, xây dựng cơng trình cửa như đường thủy, bến cảng, các cơng trình trên sơng, cảng du lịch, cửa cống, đập đê; xây dựng đường hầm; các cơng trình thể thao ngồi trời; xây dựng các cơng trình kỹ thuật cơng nghiệp bao gồm: nhà máy lọc dầu, xưởng hóa chất;
- Kinh doanh BĐS, dịch vụ môi giới BĐS
- Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất; chi tiết: dịch vụ định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản
2.1.4 Chức năng bộ phận các phịng ban
a) Giám đốc: là người tìm hiểu, nghiên cứu phân tích các chính sách kinh tế của Nhà nước và có xu hướng phát triển kinh tế trong khu vực cũng như trong ngành xây lắp, để hình thành những mục tiêu cụ thể phục vụ cho định hướng phát triển công ty ở hiện tại và trong tương lai giúp công ty phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường. Chịu trách nhiệm trước các cơ quan pháp luật hành chính Nhà nước.
b) Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm về các kế hoạch trong
hoạt động của cơng ty. Chỉ đạo các phịng nghiệp vụ, các đơn vị sản xuất. Quản lý chất lượng kỹ thuật, trợ giúp giám đốc trong các công việc liên quan đến kỹ thuật cũng như hành chính của cơng ty.
c) Phó giám đốc kinh doanh – tài chính: chịu trách nhiệm trong các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chinh của doanh nghiệp. Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề về tài chính kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích các chỉ tiêu tài chính phục vụ nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, quản lý vật tư.
d) Phòng kế hoạch: giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn trong công ty và công tác quản lý kinh tế nội bộ. Nghiên cứu thị trường tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh.
e) Phịng tài chính – kế tốn: có chức năng tham mưu cho giám đốc cơng ty trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn và định hướng đầu tư, hoạch định thị trường tài chính. Nhiệm vụ của phịng Tài chính – kế tốn là: thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo dõi đối tượng và nội dung công việc theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh tốn nợ, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản
2.2 Thực trạng tình hình tài chính tại Cơng Ty Cổ Phần Sơng Đà
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Bảng 2.1 : Khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp
( Đơn vị tính : VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch Tỷ trọng 2018-2017 2019-2018 2018- 2017 2019-2018 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) ±(đ) % ±(đ) % Phần tài sản A. Tài sản ngắn hạn 187,792,917,503 89.67 247,193,728,424 88.34 280,330,070,008 88.60 59,400,810,921 31.63 33,136,341,584 13.41 -1.33 0.26 B. Tài sản dài hạn 21,626,275,348 10.33 32,629,589,476 11.66 36,080,607,841 11.40 11,003,314,128 50.88 3,451,018,365 10.58 10.33 -0.26 Tổng tài sản 209,419,192,851 100 279,823,317,900 100 316,410,677,849 100 70,404,125,049 33.62 36,587,359,949 13.08 Phần nguồn vốn A. Nợ phải trả 164,907,323,016 78.75 231,561,278,007 82.72 267,713,855,395 84.61 66,653,954,991 40.42 36,152,577,388 15.61 3.98 1.89 B. Vốn chủ sở hữu 44,511,869,835 21.25 48,362,039,893 17.28 48,696,822,454 15.39 3,850,170,058 8.65 334,782,561 0.69 -3.98 -1.89 Tổng nguồn vốn 209,419,192,851 100 279,923,317,900 100 316,410,677,849 100 70,504,125,049 33.67 36,487,359,949 13.03
*Nhận xét: 1. Tài sản: gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
- Tài sản ngắn hạn: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu tài sản, giá trị tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng dần nhưng giá trị tăng năm sau chậm hơn năm trước và tăng chậm hơn tài sản dài hạn dẫn đến tỉ trọng của tài sản giảm.
- Tài sản dài hạn: chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp giá trị tài sẩn dài hạn có xu hướng tăng dần và năm sau tăng nhiều hơn năm trước và tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn dẫn đến tỉ trọng tài sản dài hạn tăng. 2. Nguồn vốn: gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
- Nợ phải trả: chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp, giá trị và tỷ trọng nợ phải trả tăng dần qua 3 năm và vốn chủ sở hữu: chiếm tỉ trọng nhỏ hơn giá trị vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với nợ phải trả dẫn đến tỷ trọng giảm qua 3 năm cho thấy cơng ty chưa tự chủ về tài chính.
Kết ḷn:
- Cơ cấu tài sản và nguồn vốn biến động không lớn tuy nhiên tỷ trọng tài sản và nguồn vốn chưa được hợp lý.
- Nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của số tổng cộng giữa cuối năm và đầu năm trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty thì chưa thể đánh giá sâu sắc và tồn diện tình hình tài chính của cơng ty được. Sự tăng giảm tổng tài sản và nguồn vốn chỉ có thể nói lên quy mơ hoạt động của công ty trong năm được mở rông hay thu hẹp, chưa thấy được nguyên nhân làm gia tăng và hiệu quả của việc điều xuất kinh doanh. Vì vậy chúng ta sẽ phân tích sâu hơn ở phần sau.
2.2.2 Phân tích kết cấu và biến động của tài sản
Bảng 2.2: Bảng phân tích biến động quy mơ tài sản
31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch Tỷ trọng 2018-2017 2019-2018 2017- 2016 2018- 2017 Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị trọngTỷ