.Phân tích tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đồ án kinh tế xây dựng Phân tích tài chính của doanh nghiệp bản word (Trang 40)

1.3 .Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.4 .Phân tích tài sản và nguồn vốn

Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mối quan hệ này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay khơng.

Khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, cần chỉ ra và so sánh được các chỉ tiêu sau đây:

Hệ số tự tài trợ = 1- hệ số nợ trong đó:

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại.

Hệ số tự tài trợ thường xuyên =

Hệ số tự tài trợ thường xuyên cho biết so với tài sản dài hạn thì nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp chiếm mấy phần. chỉ tiêu này càng lớn tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu =

Bảng 3 : Phân tích biến động quy mơ nguồn vốn

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ

trọng Quy mô(đ Tỷ trọng Qui Tỷ trọng Tuyệ t đối Tươn g A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn

2. Phải trả cho người bán

3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp ngân

sách Nhà nước 5. Phải trả công nhân

viên 6… II Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập

B. Nguồn vốn chủ sở hữu I . Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dự vốn cổ phần 3. Cổ phiếu ngân quỹ 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5. Chênh lệch tỷ giá

hối đối 6. Quỹ đầu tư phát

triển

7. Quỹ dự phịng Tài chính

8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 9. Lợi nhuận chưa

phân phối

II Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu càng ít làm cho khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng kém và ngược lại.

1.3.5 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn. 1.3.5.1 Phân tích tình hình cơng nợ

Công nợ của doanh nghiệp bao gồm: Công nợ phải thu: phản ánh số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng và công nợ phải trả: phản ánh số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng.

Thực tế cho thấy rằng, trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp với Nhà nước, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với người lao động làm công ăn lương ln phát sinh các quan hệ thanh tốn, do vậy cũng phát sinh vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Ví dụ, định kỳ doanh nghiệp phải nộp thế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước…. Khi quyết toán được duyệt, nếu số đã nộp lớn hơn số phải nộp coi như vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng và ngược lại…. Với những người làm công ăn lương, hàng ngày họ lao động để làm ra sản phẩm, trong giá thành sản phẩm có chứa đựng tiền cơng của họ, nhưng thực tế doanh nghiệp khơng thể thanh tốn lương hàng ngày; như vậy giữa các kỳ trả lương, doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn. Ngược lại, do nhu cầu thực tế, người lao động có thể ứng trước lương, khi đó vốn của doanh nghiệp đã bị chiếm dụng…

Thông qua việc phân tích chi tiết ở trên, có thể thấy rằng cần thiết phải phân tích, đánh giá tình hình cơng nợ và rõ ràng nó là bức tranh phản ánh tương đối rõ nét về thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Các khoản phải thu: Hệ số các khoản phải thu =

Các khoản phải trả: Hệ số các khoản phải trả =

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Tỷ lệ các KPT so với KPT = x100

Bảng 4 : Phân tích các khoản phải thu

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ

trọn g Qui mô(đ) Tỷ trọng Qui Tỷ trọng Tuyệt đối (đ) Tương đối (%) I. Các Khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ

ngắn hạn 4. Phải thu khác

5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó

địi

II. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở

các đơn vị trực thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn

khác 5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó

địi

TỔNG CỘNG

Bảng 5 : Phân tích các khoản phải trả

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ

trọng Qui Tỷ trọng Qui Tỷ trọng Tuyệt đối Tươn g đối I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước

4, Thuế và các khoản nộp nhà nước

5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả

7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế

hoạch HĐXD

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn

hạn II.. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hỗn lại

phải trả

6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm

7. Dự phòng phải trả dài hạn Tổng Cộng

Các chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả. Xét trong mối quan hệ giữa hai khoản này thì nếu các khoản cơng nợ phải thu lớn hơn các khoản cơng nợ phải trả thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và ngược lại, nếu các khoản công nợ phải trả lớn hơn các khoản cơng nợ phải thu thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của người khác. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại. Nếu hệ số này lớn hơn 1 sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp nên có biện pháp thu hồi cơng nợ, thúc đẩy q trình thanh tốn đúng hạn. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 và có giá trị càng nhỏ chứng tỏ vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng càng nhiều trong tương quan so với các khoản phải thu. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa cơng tác thu hồi nợ của doanh nghiệp được thực hiện tốt.

1.3.5.2 Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa hai yếu tố: Số tiền và tương đương tiền mà doanh nghiệp có thể dùng thanh tốn và tổng số nợ ngắn hạn doanh nghiệp cần thanh toán.

Như vậy, khi đề cập đến khả năng thanh toán, người ta chỉ đề cập đến số nợ ngắn hạn, bởi vì việc phân tích, đánh giá khả năng thanh tốn có thể được tiến hành định kỳ theo quý, 6 tháng và cuối năm, do đó đối với nợ dài hạn là khoản tiền trên một năm khơng thuộc phạm vi phân tích khả năng thanh tốn. Trường hợp nợ dài hạn đến hạn phải trả thì nó lại là yếu tố cấu thành của nợ ngắn hạn. Mặt khác, qua phân tích nội dung cấu thành của công nợ phải trả, người ta nhận thấy số nợ ngắn hạn bao gồm cả số nợ đã đến hạn, quá hạn và chưa đến hạn, do vậy khi phân tích khả năng thanh tốn, cần thiết

phải đề cập đến khả năng thanh toán tổng số nợ ngắn hạn (khả năng thanh toán chung hay khả năng thanh toán tổng quát) và khả năng thanh toán số nợ ngắn hạn đã đến và quá hạn (khả năng thanh toán nhanh).

Để thanh tốn các khoản nợ nói trên thì nguồn để thanh tốn cũng khơng giống nhau.

– Đối với tổng số nợ ngắn hạn thì tiền và tương đương tiền doanh nghiệp có thể dùng để thanh tốn bao gồm: Tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, một phần hàng tồn kho, bao gồm: thành phẩm, hàng hóa, hàng hóa gửi bán và tài sản ngắn hạn khác.

Như vậy, các yếu tố: hàng mua đang đi đường, công cụ trong kho, nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thuộc hàng tồn kho, tuy chúng có thể chuyển đổi thành tiền, nhưng trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khơng thể chuyển đổi nó thành tiền để hồn trả nợ và chúng chỉ được chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ khi doanh nghiệp bị phá sản, bị bán hoặc bị chuyển đổi quyền sở hữu. – Đối với nợ ngắn hạn đã đến hạn hoặc đã quá hạn: Vì số nợ đã đến hạn, đã quá hạn cho nên doanh nghiệp phải thanh toán ngay, do đó số tiền và tương đương tiền dùng để thanh toán nhanh chỉ bao gồm 2 yếu tố: Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Trong thực tế, có chủ nợ thay vì địi tiền, nhưng doanh nghiệp lại khơng có khả năng dùng tiền để trả nợ, chủ nợ có thể chấp nhận lấy hàng hóa, thành phẩm của doanh nghiệp để trừ vào số nợ phải trả thì khi đó giá trị hàng hóa, thành phầm sẽ được xác định để tính khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

– Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

- Hệ số này >1: với tổng tài sản hiện có doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát

- Hệ số này = 1: về mặt lý thuyết doanh nghiệp có thể trả được nợ nhưng khả năng tương đối thấp

- Hệ số này <1: doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ

Hệ số này nhỏ hơn 1 rất nhiều doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán các khoản nợ

– Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

- Hệ số này ≥1: doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan.

- Hệ số này <1: doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số này nhỏ hơn 1 rất nhiều khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp càng thấp – Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

- Hệ số này ≥1: doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán nhanh

- Hệ số này <1: doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh – Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

- Hệ số này ≥1: với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng

- Hệ số này <1: với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp khơng đảm bảo được khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ phải trả trong vịng 3 tháng

– Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Để có thể thanh tốn lãi vay cho các nhà cung cấp tín dụng, DN cần sử dụng vốn vay có hiệu quả. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ lợi nhuận bảo đảm cho khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp. Mỗi đồng chi phí lãi vay sẵn sàng được bù đắp bằng bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng bù đắp chi phí lãi vay càng tốt. nếu DN có khả năng thanh tốn lãi vay tốt và ổn định qua các kì, các nhà cung cấp tín dụng sẽ sẵn sang tiếp tục cung cấp vốn cho DN khi số gốc vay nợ đến hạn thanh toán.

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền =

Việc phân tích mất khả năng chi trả tiền mặt sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính cũng như cácngân hàng tính tốn được khả năng vay nợ mà doanh nghiệp có thể chịu đựng được, nhằm đảmbảo doanh nghiệp sử dụng hiệu quá các nguồn vốn sẵn có và tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn biết điều này ta phải đi xem xét chỉ tiêu về khả năng thu hồi nợ.

1.5.3.3Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất, muốn quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong q trình ln chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc luân chuyển vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại.

Vốn lưu động = tài sản ngắn hạn – các khoản phải trả ngắn hạn

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở các chỉ số tài chính như tốc độ luân chuyển vốn lưu động, sức sinh lợi của đồng vốn.

- Số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động =

Chỉ tiêu này phản ánh vốn được thực hiện trong 1 kỳ nhất định, thường tính trong 1 năm, số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. - Số ngày chu chuyển vốn lưu động

Số ngày chu chuyển vốn lưu động =

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng, thời gian của 1 vòng càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn.

- Hiệu suất sửu dụng vốn lưu động Hiệu suất sửu dụng vốn lưu động =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp. Tài sản cố định nhiều hay ít, chất lượng hay khơng chất lượng, sử dụng có hiệu quả hay khơng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.

Vốn cố định = tài sản dài hạn - khấu hao tài sản cố định lũy kế

Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định trong kỳ bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hiệu quả sử dụng VCĐ = - Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh 100 đồng vốn cố định trong kỳ bỏ ra tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Hiệu quả sử dụng vốn cố định = x100

1.3.5.4 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh thơng qua báo cáo KQSXKD

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu được tiến hành thơng qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên các kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào việc so sánh cả về số lượng tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt chú ý đến sự biến

Một phần của tài liệu Đồ án kinh tế xây dựng Phân tích tài chính của doanh nghiệp bản word (Trang 40)

w