.Phân tích kết cấu và biến động của nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đồ án kinh tế xây dựng Phân tích tài chính của doanh nghiệp bản word (Trang 68 - 72)

Bảng 2.3: Biến động nguồn vốn giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị tính:VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch Tỷ trọng 2018-2017 2019-2018 2018- 2017 2019- 2018 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) ±(đ) % ±(đ) % A. Nợ phải trả 164,907,323,016 78.75 231,461,278,007 82.72 267,713,855,395 84.61 66,553,954,991 40.36 36,252,577,388 15.66 3.97 1.89 I.Nợ ngắn hạn 164,907,323,016 78.75 231,461,278,007 82.72 266,087,744,289 84.10 66,553,954,991 40.36 34,626,466,282 14.96 3.97 1.38 1.Phải trả người bán ngắn hạn 41,638,558,088 19.88 36,613,340,481 13.08 57,874,624,676 18.29 -5,025,217,607 -12.07 21,261,284,195 58.07 -6.80 5.21 2.Người mua trả tiền trước ngắn hạn 23,275,805,000 14.11 47,868,482,518 17.11 87,983,413,367 27.81 24,592,677,518 105.66 40,114,930,849 83.80 2.99 10.70 3.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1,365,227,123 0.83 5,466,197,562 1.95 19,696,054,151 6.22 4,100,970,439 300.39 14,229,856,589 260.3 2 1.13 4.27 4.Phải trả người lao

động 1,030,860,108 0.49 1,491,763,485 0.53 1,846,109,319 0.58 460,903,377 44.71 354,345,834 23.75 0.04 0.05 5.Chi phí phải trả

ngắn hạn 15,442,016,533 7.37 34,611,398,128 12.37 26,209,891,542 8.28 19,169,381,595 124.14 -8,401,506,586 -24.27 5.00 -4.09 6.Phải trả ngắn hạn

khác 967,771,026 0.46 2,724,284,989 0.97 1,365,319,882 0.43 1,756,513,963 181.50 -1,358,965,107 -49.88 0.51 -0.54 7.Vay và nợ thuê tài

chính ngắn hạn 81,187,085,138 49.23 102,685,810,844 36.70 71,112,331,352 22.47 21,498,725,706 26.48 -31,573,479,492 -30.75 -12.54 -14.22

II.Nợ dài hạn 1,626,111,106 0.51 0 0 1,626,111,106 0 0 0.51

1.Vay và nợ thuê tài

chính dài hạn 1,626,111,106 0.51 0 0 1,626,111,106 0 0 0.51

B.Nguồn vốn chủ

sở hữu 44,511,869,835 21.25 48,362,039,893 17.28 48,696,822,454 15.39 3,850,170,058 8.65 334,782,561 0.69 -3.97 -1.89 I.Vốn chủ sở hữu 44,511,869,835 21.25 48,362,039,893 17.28 48,696,822,454 15.39 3,850,170,058 8.65 334,782,561 0.69 -3.97 -1.89

1.Vốn góp của chủ

sở hữu 40,000,000,000 19.10 40,000,000,000 14.29 40,000,000,000 12.64 0 0 0 0 -4.81 -1.65 2.Quỹ đầu tư phát

triển 1,012,586,625 0.48 1,012,586,625 0.36 1,012,586,625 0.32 0 0 0 0 -0.12 -0.04 3.Quỹ khác thuộc

vốn chủ sở hữu 157,474,032 0.08 157,474,032 0.06 157,474,032 0.05 0 0 0 0 -0.02 -0.01 4.Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối 3,341,809,178 1.60 7,191,979,236 2.57 7,526,761,797 2.38 3,850,170,058 115.21 334,782,561 4.65 0.97 -0.19

TỔNG NGUỒN

Nhận xét: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn qua các năm của công ty không ngừng tăng lên hay khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn tăng tạo điều kiện cho tài sản của công ty được mở rộng và cơng ty có thể mở rộng quy mơ sản xuất. Trong đó:

1. Nợ phải trả: gồm có nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số nguồn vốn. Điều này chứng tỏ rằng trong tổng số vốn mà công ty đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có. Các khoản nợ có xu hướng tăng chứng tỏ cơng ty đang hoạt động từ nguồn vốn bên ngồi hay nói cách khác là đang chiếm dụng vốn của các đối tác để đầu tư cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì cơng ty đang thực hiện chính sách huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, các nguồn vay ngắn hạn để phục vụ cho việc mở rộng kinh doanh khiến cho các khoản phải trả tăng mạnh. Công ty cần có biện pháp kịp thời để điều chỉnh, tránh tình trạng các khoản nợ tăng q nhanh vượt ngồi khả năng tài chính của cơng ty:

a. Nợ ngắn hạn: chiếm tỷ trọng lớn và là nguyên nhân chính của việc tăng nợ phải trả và tăng dần qua các năm, cụ thể là do:

- Phải trả người bán ngắn hạn: Trong giai đoạn 2017-2019 chỉ tiêu này không

biến động đáng kể và chiếm tỉ trọng lớn (trên 10%). Chỉ tiêu này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp của công ty, giai đoạn 2017-2019 số liệu về “phải trả cho người bán ngắn hạn” cho thấy công ty đã tạo dựng được niềm tin đối với người bán, đồng thời công ty đang chiếm dụng được nhiều vốn từ người bán hơn.

- Người mua trả tiền trước ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu tổng

nguồn vốn (lớn hơn 10%). Chỉ tiêu thể hiện mức độ chiếm dụng tài sản từ khách hàng của công ty tăng qua các năm chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả, việc huy động vốn từ nguồn chiếm dụng của khách hàng không phải trả chi phí sử dụng nên làm tăng một phần chi phí cho cơng ty, tạo điều kiện cho công tác điều động vốn khơng gặp nhiều khó khăn từ chi phí phát sinh. Bên cạnh đó chỉ tiêu này tăng cũng đồng thời cho thấy công tác thu hồi các khoản phải thu từ khách hàng của cơng ty có hiệu quả.

- Vay và nợ thuê tài chính: Chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn, năm

2018 tăng 21,498,725,706 đồng so với năm 2017, cho thấy doanh nghiệp đang cần thêm vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh tuy nhiên vay nợ quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng lớn đến tài chính của doanh nghiệp, tình hình kinh tế của doanh nghiệp cần được ổn định hơn nhưng sang năm 201 vay nợ tài chính giảm 31,573,479,492 đồng cho thấy cơng ty giảm được vay vốn từ bên ngoài.

b. Nợ dài hạn: chiếm tỷ trọng rất nhỏ không ảnh hưởng quá đến biến động nguồn vốn của công ty.

2. Nguồn vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể qua 3 năm và chiếm tỉ trọng nhỏ trong nguồn vốn, cho thấy việc kinh doanh của doanh nghiệp là chưa tốt, tài chính cơng ty chưa ổn định, cần có biện pháp thay đổi để tranh rủi ro tài chính. Vốn chủ sở hữu chủ yếu là vốn góp của doanh nghiệp cho thấy các hoạt động kinh doanh khác chưa đem lại lợi nhuận cao. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của cơng ty tăng qua các năm đây là tín hiệu khơng tốt đối với doanh nghiệp điều đó cho thấy doanh nghiệp cũng cần để ý tới hoạt động kinh doanh.

Kết luận:

- Tổng nguồn vốn ở năm tăng chủ yếu do phần tăng của nợ ngắn hạn cụ thể là phải trả cho người bán ngắn hạn và người mua trả tiền trước và vay và nợ thuê tài chính ngăn hạn

- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp cho thấy doanh nghiệp chưa đảm bảo khả năng thanh tốn nợ và cần có biện pháp trong hoạt động kinh doanh.

- Nợ ngắn hạn từ hoạt động thương mại quá cao dẫn đến chi phí sử dụng vốn khơng tiết kiệm được nhiều ngược lại cịn chịu tác động tâm lí đến nhà đầu tư (rủi rỏ thanh tốn cao, uy tín giảm và khó huy động vốn tiếp theo)

 Nhìn chung, sự cân đối giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu chưa được tốt vẫn cần có các biện pháp xử lý để cân bằng nợ phải trả và nguồn vốn của cơng ty. Tránh tình trạng các khoản nợ tăng thêm vượt ngồi khả năng tài chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần phát huy và đưa ra nhiều giải pháp để tăng lợi nhuận tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đồ án kinh tế xây dựng Phân tích tài chính của doanh nghiệp bản word (Trang 68 - 72)

w