1.3 .Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.2 Phân tích biến động và kết cấu tài sản
Để phân tích cơ cấu tài sản lập bảng cơ cấu tài sản
Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng số tài sản mà xu hướng biến động của việc phân bổ tài sản. Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận, tuỳ theo loại tình hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp.
Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản kết hợp với tỷ suất đầu tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản = )x 100
Tỷ suất này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể
Bảng 2 : Phân tích sự biến động quy mơ tài sản
Chỉ tiêu
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch
Tỷ trọng Quy mô Qui mô Tỷ trọng Qui mô Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối A. Tài sản ngắn hạn 1. Vốn bằng tiền 2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 3. Các khoản phải phải
thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác
B Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định 2. Đầu tư tài chính dài
hạn
3. Chi phí XDCB dở dang 4. Chi phí trả trước dài
hạn
Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoản mục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tài sản.Qua đó đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi từ đó có giải pháp cụ thể.Có thể lập bảng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản.