Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất, muốn quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong q trình ln chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc luân chuyển vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại.
Vốn lưu động = tài sản ngắn hạn – các khoản phải trả ngắn hạn
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở các chỉ số tài chính như tốc độ luân chuyển vốn lưu động, sức sinh lợi của đồng vốn.
- Số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh vốn được thực hiện trong 1 kỳ nhất định, thường tính trong 1 năm, số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. - Số ngày chu chuyển vốn lưu động
Số ngày chu chuyển vốn lưu động =
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng, thời gian của 1 vòng càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn.
- Hiệu suất sửu dụng vốn lưu động Hiệu suất sửu dụng vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp. Tài sản cố định nhiều hay ít, chất lượng hay khơng chất lượng, sử dụng có hiệu quả hay khơng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.
Vốn cố định = tài sản dài hạn - khấu hao tài sản cố định lũy kế
Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định trong kỳ bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu quả sử dụng VCĐ = - Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh 100 đồng vốn cố định trong kỳ bỏ ra tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = x100
1.3.5.4 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh thơng qua báo cáo KQSXKD
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất trong q trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu được tiến hành thơng qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên các kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào việc so sánh cả về số lượng tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt chú ý đến sự biến động của doanh thu thuần, tổng hợp lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế đồng thời giải trình tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm do những nhân tố nào.
Sau khi tiến hành phân tích số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, người ta tiến hành tính tốn, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí.
Gồm các chỉ tiêu: Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần, tỷ suất bán hàng trên doanh thu thuần và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần.
Thứ nhất, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần, tỷ suất bán hàng trên doanh thu thuần và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần.
Tỷ suất GVHB trên doanh thu thuần = x100
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số DTT thu được, trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %. Tỷ suất GVHB trên DTT càng nhỏ cho thấy việc quản lý các khoản chi phí trong GVHB càng tốt và ngược lại.
Tỷ suất chi phí bán hàng trên DTT = x100
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu chi phí bán hàng, tỷ suất chi phí bán hàng càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng và kinh doanh có hiệu quả và ngược lại.
Thứ ba, tỷ suất chi phí quản lý trên DTT = x100
Chỉ tiêu này cho biết, để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ suất chi phí quản lý doanh
nghiệp trên DTT càng nhỏ cho thấy hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản trị doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Ngoài các chỉ tiêu thể hiện ngay trên báo cáo kết quả kinh doanh thì cần tính tốn và phân tích thêm các chỉ tiêu sau:
Thứ nhất, tỷ suất sinh lời của vốn Tỷ suất sinh lời của vốn = )x100
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 dồng vốn đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này mới thể hiện hiệu quả thực chất của 1 đồng vốn sử dụng trong kinh doanh.
Thứ hai, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu = x100
Chỉ tiêu này cho biết,trong 1 kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thứ ba, tỷ suất sinh lời của tài sản Tỷ suất sinh lời của tài sản= x100
Chỉ tiêu này cho biết, trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng 6 : Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Năm N+1 Năm N Chênh lệch Tỷ
trọn g Qui mô Tỷ trọn Qui mô Tỷ trọn Tuyệt đối(đ) Tương đối(%) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác Chi phí khác
Lợi nḥn khác Tồng lợi nḥn kế tốn
trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.5.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
a) Khái niệm báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCLCTT là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền đầu kỳ, tình hình các dịng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo bổ sung tình hình tài chính của doanh nghiệp mà bảng cân đối và báo cáo kinh doanh chủa phản ánh hết được.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 hoạt động chính: Hoạt động kinh doanh
-Hoạt động đầu tư -Hoạt động tài chính
Khi phân tích BCLCTT giúp doanh nghiệp nhìn nhận chi tiết sự biến động của tiền trong từng hoạt động ảnh hưởng như thế nào đến tiền cuối kỳ, Ttền được chi vào hoạt động nào, chi phí hoạt động kinh doanh nào được chi bằng tiền mặt, vì sao tiền mặt lại giảm đi khi thu nhập tăng.. Do đó,phân tích có ý nghĩa khá quan trọng giúp cho đối tượng quan tâm có thể đi sâu hơn thơng qua việc phân tích triển vọng cơng ty, định giá cơng ty qua các phương pháp phù hợp.
Phân tích BCLCTT của doanh nghiệp còn cho nhà quản lý thấy doanh nghiệp có khả năng tự tạo ra tiền để tài trợ cho các cơ hội đầu tư mới khi doanh nghiệp nắm bắt được mà khơng phụ thuộc bên ngồi khơng.
c) Các phương pháp phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động để biết được có bao nhiêu phần trăm dịng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động
- Công thức:
+ Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HDKD Tỷ trọng = x100%
+ Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng= x100%
Tỷ số này nói lên việc tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lượng tiền công ty tạo ra.
+ Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng= x100%
Tỷ số phản ánh việc sử dụng tiền trong kinh doanh so với tổng lượng công ty sử dụng